![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu chế biến mứt quả sung (Ficus racemosa)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu chế biến mứt quả sung (Ficus racemosa) được nghiên cứu nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu quả sung ta (Ficus racemosa) để chế biến thành sản phẩm mứt jam tiện dụng. Nghiên cứu được tiến hành với hai thí nghiệm chính: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng đường saccharose và pectin bổ sung đến giá trị cảm quan của sản phẩm; khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc và nồng độ chất khô hòa tan (oBrix) sau khi cô đặc đến hiệu suất thu hồi và một số chỉ tiêu dinh dưỡng quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế biến mứt quả sung (Ficus racemosa) TC.DD & TP 17 (4) - 2021 NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN MỨT QUẢ SUNG (Ficus racemosa) Trần Nghĩa Khang1, Trịnh Thanh Duy2 Nghiên cứu được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu quả sung ta (Ficus racemosa) để chế biến thành sản phẩm mứt jam tiện dụng. Nghiên cứu được tiến hành với hai thí nghiệm chính: khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng đường saccharose và pectin bổ sung đến giá trị cảm quan của sản phẩm; khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc và nồng độ chất khô hòa tan (oBrix) sau khi cô đặc đến hiệu suất thu hồi và một số chỉ tiêu dinh dưỡng quan trọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch quả sung nghiền được bổ sung 40% đường, 1,5% pectin và được o cô đặc ở 80 C đến 60oBrix sẽ cho ra sản phẩm mứt jam có giá trị cảm quan cao, giữ được các thành phần dinh dưỡng cơ bản và một số hợp chất sinh học quí. Sản phẩm có thể giữ được chất lượng tốt trong 8 tuần trong bao bì keo thủy tinh kín mà không cần thêm phụ gia bảo quản. Ngoài ra, sản phẩm cũng đạt an toàn vi sinh theo quyết định 46/2007/QĐ-BYT và QCVN 8-3:2012/BYT của Bộ Y tế. Từ khóa: Mứt jam, quả sung chín, Ficus racemosa. I. ĐẶT VẤN ĐỀ của Nair & Chanda (2007) và Kambali Cây sung ta có tên khoa học là Ficus et al., (2014) đã cho thấy, quả sung chín racemosa, cây mọc tự nhiên nhiều ở Ấn có thể hỗ trợ cơ thể con người chống oxy độ, các nước Nam Á và Đông Nam Á, hóa, ổn định đường huyết, hạn chế việc trong đó có Việt Nam (EPPO, 2020). hình thành các khối u, chống ung thư và Khác với cây sung Mỹ hay còn gọi là giúp kháng khuẩn. vả Tây (Ficus carica), cây sung ta là cây Tại Việt Nam, cây sung chưa được thân gỗ lớn, lá không chia thùy và trái quy hoạch trồng trên diện rộng nên số nhỏ hơn trái vả Tây. Tại Việt Nam, cây lượng cây và sản lượng quả sung chưa sung còn có tên gọi khác là ưu đàm thụ được thống kê cụ thể. Tuy nhiên, do cây hoặc tụ quả dong, quả sung thật ra là một sung chủ yếu mọc và phát triển tự nhiên loại quả giả được hình thành bởi hoa sung ở những vùng thôn quê nên ít được bón nở ngược vào bên trong. Theo nghiên phân hóa học và các loại thuốc bảo vệ cứu của Bhogaonkar (2014), quả sung thực vật. Bản thân loài cây này cũng rất chín (đạt ẩm độ 80,2%) có thành phần khỏe và ít nhiễm bệnh nên nguyên liệu dinh dưỡng đa dạng, bao gồm: protein, quả sung đảm bảo được vệ sinh an toàn chất xơ, vitamin C, khoáng chất (K, Na, thực phẩm, không tồn trữ dư lượng thuốc Ca, Mg, Fe,…) và các hợp chất có hoạt trừ sâu. Bên cạnh đó, quả sung chín chứa tính sinh học như polyphenol, lycopene, nhiều thành phẩn dinh dưỡng có lợi và anthocyanin,…Một số nghiên cứu khác đặc tính cảm quan cũng phù hợp để chế 1 TS. Trường ĐH An Giang, ĐH QG TPHCM Ngày gửi bài: 01/09/2021 Email: tthanhduy@agu.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 01/10/2021 2 ThS. Trường ĐH An Giang, ĐH QG TPHCM Ngày đăng bài: 25/10/2021 64 TC.DD & TP 17 (4) - 2021 biến thành các sản phẩm thực phẩm. Để nguội, dán nhãn Thành phẩm. Trong đó, hàm lượng chất xơ và pectin 2.3.2. Giải thích quy trình (một hợp chất tạo gel) có sẵn trong quả sung là cơ chất nền phù hợp cho việc chế Nguyên liệu quả sung chín được biến sản phẩm mứt dạng jam. lựa chọn có màu đỏ đậm, mùi thơm đặc trưng, không bị sâu, không bị tổn Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu thương cơ học và hư hỏng. Quả sung tập trung xây dựng quy trình chế biến có đường kính trung bình 2 – 3 cm. mứt jam từ quả sung chín nhằm tận dụng Nguyên liệu được loại bỏ cuống, rửa nguồn nguyên liệu quí, sẵn có tại địa sạch, sau đó được bổ đôi và chần ở nhiệt phương và góp phần phát triển các sản độ sôi, 15 giây trong dung dịch muối phẩm mới, có lợi cho sức khỏe người tiêu NaCl 1% nhằm hạn chế phản ứng hóa dùng. Mứt jam sung thành phẩm cũng nâu và giữ được màu sắc tự nhiên của giữ được các thành phần dinh dưỡng quả. Nguyên liệu sau khi để ráo được quan trọng và đạt an toàn vi sinh theo nghiền nhỏ bằng máy xay cho đến khi quyết định 46/2007/QĐ-BYT và QCVN thu được dịch quả có cấu trúc mịn đồng 8-3:2012/BYT của Bộ Y tế nhất. Tiếp theo, dịch nghiền được phối trộn thêm đường và pectin nhằm tạo vị hài hòa, tăng độ sệt và tăng khả năng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP bảo quản cho sản phẩm. Hỗn hợp sau NGHIÊN CỨU khi phối trộn được đem cô đặc bằng phương pháp gia nhiệt nhằm loại bỏ 2.1. Nguyên liệu bớt lượng nước để sản phẩm cuối cùng Các hóa chất, nguyên vật liệu sử dụng đạt đến độ sệt của jam. Quá trình này trong nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng cũng giúp tiêu diệt vi sinh vật, đồng và đảm bảo độ đồng đều trong quá trình thời tạo màu sắc và hương vị đặc trưng thực hiện nghiên cứu. Quả sung chín đỏ cho sản phẩm. Dịch quả sau khi cô đặc được thu hái tại vùng Bảy Núi, huyện được chiết rót vào các keo thủy tinh khi Tri Tôn, tỉnh An Giang. Đường saccha- còn nóng nhằm tránh sự xâm nhập của rose RE - Biên Hòa mua tại Coop Mark, vi sinh vật, sau đó tiến hành ghép nắp, bột pectin thương hiệu Herbstreight & để nguội, dán nhãn và thu được thành Fox của Đức. phẩm. 2.2. Thiết bị nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế biến mứt quả sung (Ficus racemosa) TC.DD & TP 17 (4) - 2021 NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN MỨT QUẢ SUNG (Ficus racemosa) Trần Nghĩa Khang1, Trịnh Thanh Duy2 Nghiên cứu được thực hiện nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu quả sung ta (Ficus racemosa) để chế biến thành sản phẩm mứt jam tiện dụng. Nghiên cứu được tiến hành với hai thí nghiệm chính: khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng đường saccharose và pectin bổ sung đến giá trị cảm quan của sản phẩm; khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc và nồng độ chất khô hòa tan (oBrix) sau khi cô đặc đến hiệu suất thu hồi và một số chỉ tiêu dinh dưỡng quan trọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch quả sung nghiền được bổ sung 40% đường, 1,5% pectin và được o cô đặc ở 80 C đến 60oBrix sẽ cho ra sản phẩm mứt jam có giá trị cảm quan cao, giữ được các thành phần dinh dưỡng cơ bản và một số hợp chất sinh học quí. Sản phẩm có thể giữ được chất lượng tốt trong 8 tuần trong bao bì keo thủy tinh kín mà không cần thêm phụ gia bảo quản. Ngoài ra, sản phẩm cũng đạt an toàn vi sinh theo quyết định 46/2007/QĐ-BYT và QCVN 8-3:2012/BYT của Bộ Y tế. Từ khóa: Mứt jam, quả sung chín, Ficus racemosa. I. ĐẶT VẤN ĐỀ của Nair & Chanda (2007) và Kambali Cây sung ta có tên khoa học là Ficus et al., (2014) đã cho thấy, quả sung chín racemosa, cây mọc tự nhiên nhiều ở Ấn có thể hỗ trợ cơ thể con người chống oxy độ, các nước Nam Á và Đông Nam Á, hóa, ổn định đường huyết, hạn chế việc trong đó có Việt Nam (EPPO, 2020). hình thành các khối u, chống ung thư và Khác với cây sung Mỹ hay còn gọi là giúp kháng khuẩn. vả Tây (Ficus carica), cây sung ta là cây Tại Việt Nam, cây sung chưa được thân gỗ lớn, lá không chia thùy và trái quy hoạch trồng trên diện rộng nên số nhỏ hơn trái vả Tây. Tại Việt Nam, cây lượng cây và sản lượng quả sung chưa sung còn có tên gọi khác là ưu đàm thụ được thống kê cụ thể. Tuy nhiên, do cây hoặc tụ quả dong, quả sung thật ra là một sung chủ yếu mọc và phát triển tự nhiên loại quả giả được hình thành bởi hoa sung ở những vùng thôn quê nên ít được bón nở ngược vào bên trong. Theo nghiên phân hóa học và các loại thuốc bảo vệ cứu của Bhogaonkar (2014), quả sung thực vật. Bản thân loài cây này cũng rất chín (đạt ẩm độ 80,2%) có thành phần khỏe và ít nhiễm bệnh nên nguyên liệu dinh dưỡng đa dạng, bao gồm: protein, quả sung đảm bảo được vệ sinh an toàn chất xơ, vitamin C, khoáng chất (K, Na, thực phẩm, không tồn trữ dư lượng thuốc Ca, Mg, Fe,…) và các hợp chất có hoạt trừ sâu. Bên cạnh đó, quả sung chín chứa tính sinh học như polyphenol, lycopene, nhiều thành phẩn dinh dưỡng có lợi và anthocyanin,…Một số nghiên cứu khác đặc tính cảm quan cũng phù hợp để chế 1 TS. Trường ĐH An Giang, ĐH QG TPHCM Ngày gửi bài: 01/09/2021 Email: tthanhduy@agu.edu.vn Ngày phản biện đánh giá: 01/10/2021 2 ThS. Trường ĐH An Giang, ĐH QG TPHCM Ngày đăng bài: 25/10/2021 64 TC.DD & TP 17 (4) - 2021 biến thành các sản phẩm thực phẩm. Để nguội, dán nhãn Thành phẩm. Trong đó, hàm lượng chất xơ và pectin 2.3.2. Giải thích quy trình (một hợp chất tạo gel) có sẵn trong quả sung là cơ chất nền phù hợp cho việc chế Nguyên liệu quả sung chín được biến sản phẩm mứt dạng jam. lựa chọn có màu đỏ đậm, mùi thơm đặc trưng, không bị sâu, không bị tổn Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu thương cơ học và hư hỏng. Quả sung tập trung xây dựng quy trình chế biến có đường kính trung bình 2 – 3 cm. mứt jam từ quả sung chín nhằm tận dụng Nguyên liệu được loại bỏ cuống, rửa nguồn nguyên liệu quí, sẵn có tại địa sạch, sau đó được bổ đôi và chần ở nhiệt phương và góp phần phát triển các sản độ sôi, 15 giây trong dung dịch muối phẩm mới, có lợi cho sức khỏe người tiêu NaCl 1% nhằm hạn chế phản ứng hóa dùng. Mứt jam sung thành phẩm cũng nâu và giữ được màu sắc tự nhiên của giữ được các thành phần dinh dưỡng quả. Nguyên liệu sau khi để ráo được quan trọng và đạt an toàn vi sinh theo nghiền nhỏ bằng máy xay cho đến khi quyết định 46/2007/QĐ-BYT và QCVN thu được dịch quả có cấu trúc mịn đồng 8-3:2012/BYT của Bộ Y tế nhất. Tiếp theo, dịch nghiền được phối trộn thêm đường và pectin nhằm tạo vị hài hòa, tăng độ sệt và tăng khả năng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP bảo quản cho sản phẩm. Hỗn hợp sau NGHIÊN CỨU khi phối trộn được đem cô đặc bằng phương pháp gia nhiệt nhằm loại bỏ 2.1. Nguyên liệu bớt lượng nước để sản phẩm cuối cùng Các hóa chất, nguyên vật liệu sử dụng đạt đến độ sệt của jam. Quá trình này trong nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng cũng giúp tiêu diệt vi sinh vật, đồng và đảm bảo độ đồng đều trong quá trình thời tạo màu sắc và hương vị đặc trưng thực hiện nghiên cứu. Quả sung chín đỏ cho sản phẩm. Dịch quả sau khi cô đặc được thu hái tại vùng Bảy Núi, huyện được chiết rót vào các keo thủy tinh khi Tri Tôn, tỉnh An Giang. Đường saccha- còn nóng nhằm tránh sự xâm nhập của rose RE - Biên Hòa mua tại Coop Mark, vi sinh vật, sau đó tiến hành ghép nắp, bột pectin thương hiệu Herbstreight & để nguội, dán nhãn và thu được thành Fox của Đức. phẩm. 2.2. Thiết bị nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Quả sung chín Chế biến mứt quả sung Sản phẩm mứt jam Vệ sinh an toàn thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 152 0 0 -
229 trang 142 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 122 6 0 -
53 trang 83 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 78 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 78 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường Mầm non
20 trang 68 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 65 1 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
171 trang 55 0 0 -
176 trang 54 0 0