![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu chế biến và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho gà thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 886.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu chế biến và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho gà thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi được nghiên cứu với mục đích nghiên cứu các cây thảo dược tự nhiên để sản xuất chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên ứng dụng vào chăn nuôi để nâng cao hiệu quả phòng và điều trị bệnh đồng thời nâng cao năng suất trong chăn nuôi gà thịt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế biến và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho gà thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0084 NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN CHO GÀ THỊT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI T Q T 1,*, Hoàng Phú Hiệp1, Nguyễn Mạ h Cường2 T . Với mục đích nghiên cứu các cây thảo dược tự nhiên để sản xuất chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên ứng dụng vào chăn nuôi để nâng cao hiệu quả phòng và điều trị bệnh đồng thời nâng cao năng suất trong chăn nuôi gà thịt. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thí nghiệm với 4 nghiệm thức. Nghiệm thức 1 (lô đối chứng) sử dụng khẩu phần không có thảo dược. Nghiệm thức 2,3,4 được bổ sung thảo dược (Gừng, nghệ, tía tô, kinh giới, diệp hạ châu, ngải cứu) với các tỷ lệ khác nhau tương ứng với chế phẩm 1, chế phẩm 2 và chế phẩm 3. Mỗi nghiệm thức gồm 90 gà Mía chia làm 10 nhóm nuôi từ 1 - 70 ngày tuổi với cách chỉ tiêu theo dõi như khả năng phòng bệnh, khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, chất lượng thịt của gà mía. Kết quả cho thấy: Bổ sung chế phẩm thảo dược đã làm tăng tỷ lệ nuôi sống của gà từ 2,4 - 4,2 %. Khối lượng gà tăng từ 67,1 - 92,1 g/con. Tiêu tốn thức ăn giảm từ 0,13 - 0,20 kg và giảm chi phí thức ăn cho gà từ 0,37 - 1,75 %. Tỷ lệ phối hợp các thành phần nguyên liệu khác nhau đã cho những hiệu quả khác nhau. Nhưng kết quả bổ sung đều mang lại hiệu quả tốt trong chăn nuôi gà. Xét về hiệu quả trong phòng bệnh đường tiêu hoá và đường hô hấp thì chế phẩm 3 cho hiệu quả tốt nhất nhưng chế phẩm 1 lại cho hiệu quả về tăng khối lượng, chi phí thức ăn tốt nhất. T khóa: Chất lượng, sinh trưởng, thảo dược, thịt gà mía, tiêu hoá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay sử dụng thuốc kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích phòng bệnh và kích thích sinh trưởng đã và đang được quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên, việc cấm sử dụng thuốc kháng sinh sẽ làm giảm năng suất và tăng tỷ lệ mắc bệnh của vật nuôi. Chính vì lý do này, nhiều nghiên cứu sử dụng các sản phẩm thay thế kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Trong đó nhiều nghiên cứu hướng tới các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên được nhiều nhà khoa học trong và người nước quan tâm nghiên cứu [Vũ An Chương và cộng sự (1993); gô á uy và cộng sự (2012); Tr n H ng và ã Văn ính (2012); Tr n Công uận và ã Văn ính (2012, 2016); Võ Thị Trà An (2021),…]. Các tác giả đều chỉ ra rằng các sản phẩm t cây c và các phụ phẩm của trồng trọt và chế biến sẽ góp ph n tăng thêm thu nhập cho nhà nông, duy tr nông nghiệp bền v ng. Hơn thế n a, hướng đi này còn góp ph n t o ra các sản phẩm h u cơ, thực phẩm s ch và an toàn cho tiêu d ng trong nước cũng như uất khẩu. Ở Việt am có nhiều lo i cây c chứa các ho t chất có khả năng kháng khuẩn đã được dân gian sử dụng t lâu đời: Hành, hẹ, t i, g ng, nghệ, mơ lông, sả là nh ng gia vị quen thuộc trong đời sống chúng ta. Chúng cũng là nh ng kháng 1 Trường i học ư ph m, i học Thái Nguyên 2 Trường Trung học phổ thông Thái Nguyên * Email: trungtq@tnue.edu.vn 760 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM sinh thực vật đã được dân gian sử dụng phòng trị nhiều bệnh ở trâu bò, heo (lợn) và gà. ếu kết hợp các nguyên liệu thảo dược với liều lượng thích hợp sẽ t o thành hỗn hợp mang tính chất tăng cường hệ tiêu hoá đồng thời giảm ho t tính của các vi khuẩn gây bệnh đường ruột. goài ra việc nghiên cứu chế biến và sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc thảo dược sẵn có sẽ h giá thành sản phẩm mà vẫn mang l i hiệu quả trong chăn nuôi. T nh ng nguyên liệu phổ biến như g ng, nghệ, tía tô, kinh giới, diệp h châu, ngải cứu chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu chế biến và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho gà thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi. 2. PHƯ NG PH P NGHIÊN CỨU 2.1. - Một số lo i thảo dược có sẵn như: g ng, nghệ, tía tô, kinh giới, diệp h châu, ngải cứu. - Gà Mía (1-70 ngày tuổi). 2.2. Thờ a địa đ ểm - ịa điểm: Tr i gà thịt, xã Hoá Trung, huyện ồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên . - Thời gian: T tháng 8/2021 đến 05/2022. 2.3. Nội dung - Nghiên cứu công thức điều chế các chế phẩm gồm tỷ lệ thảo dược khác nhau. - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng các chế phẩm dùng cho gà thịt t 1 - 70 ngày tuổi áp dụng t i nông hộ. 2.4. Phươ pháp (*) Điều chế chế phẩm thảo dược - Nguyên liệu sau khi làm s ch được phơi khô rồi nghiền thành bột (d ng mịn). Tiến hành phối hợp các tỷ lệ khác nhau để hình thành 3 d ng chế phẩm để dùng cho thí nghiệm gà thịt. T kết quả thu được sẽ tiến hành chọn lấy chế phẩm có hiệu quả nhất để khuyến cáo làm chất bổ sung vào thức ăn trong chăn nuôi gà thịt nhằm tăng khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất thịt cho gà. - ánh giá cảm quan (mùi, vị, màu sắc và độ mịn) và phân tích thành ph n hoá học của các chế phẩm sau khi đã phối hợp (mẫu được lấy ngẫu nhiên và phân tích t i Viện khoa học về sự sống Trường i học Nông Lâm Thái Nguyên). (*) Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm trên gà Mía t 1- 70 ngày tuổi, nuôi chung trống mái trên nền đệm lót trong chuồng kín hoàn toàn, tổng số gà thí nghiệm là 360 con được chia làm 4 lô (lô nghiệm (TN1); lô nghiệm (TN2); lô nghiệm (TN3) và đối chứng ( C)), mỗi lô có 10 con nhắc l i 9 l n (10 × 9 = 90 con/1 lô). Các lô được đảm bảo đồng đều về các yếu tố thí nghiệm như: giống, tuổi, tình tr ng sức khoẻ, điều kiện chuồng tr i, thức ăn và kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng. PHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 761 Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Nội dung TN1 TN2 TN3 ĐC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế biến và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho gà thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0084 NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC BỔ SUNG VÀO THỨC ĂN CHO GÀ THỊT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI T Q T 1,*, Hoàng Phú Hiệp1, Nguyễn Mạ h Cường2 T . Với mục đích nghiên cứu các cây thảo dược tự nhiên để sản xuất chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên ứng dụng vào chăn nuôi để nâng cao hiệu quả phòng và điều trị bệnh đồng thời nâng cao năng suất trong chăn nuôi gà thịt. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu thí nghiệm với 4 nghiệm thức. Nghiệm thức 1 (lô đối chứng) sử dụng khẩu phần không có thảo dược. Nghiệm thức 2,3,4 được bổ sung thảo dược (Gừng, nghệ, tía tô, kinh giới, diệp hạ châu, ngải cứu) với các tỷ lệ khác nhau tương ứng với chế phẩm 1, chế phẩm 2 và chế phẩm 3. Mỗi nghiệm thức gồm 90 gà Mía chia làm 10 nhóm nuôi từ 1 - 70 ngày tuổi với cách chỉ tiêu theo dõi như khả năng phòng bệnh, khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, chất lượng thịt của gà mía. Kết quả cho thấy: Bổ sung chế phẩm thảo dược đã làm tăng tỷ lệ nuôi sống của gà từ 2,4 - 4,2 %. Khối lượng gà tăng từ 67,1 - 92,1 g/con. Tiêu tốn thức ăn giảm từ 0,13 - 0,20 kg và giảm chi phí thức ăn cho gà từ 0,37 - 1,75 %. Tỷ lệ phối hợp các thành phần nguyên liệu khác nhau đã cho những hiệu quả khác nhau. Nhưng kết quả bổ sung đều mang lại hiệu quả tốt trong chăn nuôi gà. Xét về hiệu quả trong phòng bệnh đường tiêu hoá và đường hô hấp thì chế phẩm 3 cho hiệu quả tốt nhất nhưng chế phẩm 1 lại cho hiệu quả về tăng khối lượng, chi phí thức ăn tốt nhất. T khóa: Chất lượng, sinh trưởng, thảo dược, thịt gà mía, tiêu hoá. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay sử dụng thuốc kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích phòng bệnh và kích thích sinh trưởng đã và đang được quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên, việc cấm sử dụng thuốc kháng sinh sẽ làm giảm năng suất và tăng tỷ lệ mắc bệnh của vật nuôi. Chính vì lý do này, nhiều nghiên cứu sử dụng các sản phẩm thay thế kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Trong đó nhiều nghiên cứu hướng tới các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên được nhiều nhà khoa học trong và người nước quan tâm nghiên cứu [Vũ An Chương và cộng sự (1993); gô á uy và cộng sự (2012); Tr n H ng và ã Văn ính (2012); Tr n Công uận và ã Văn ính (2012, 2016); Võ Thị Trà An (2021),…]. Các tác giả đều chỉ ra rằng các sản phẩm t cây c và các phụ phẩm của trồng trọt và chế biến sẽ góp ph n tăng thêm thu nhập cho nhà nông, duy tr nông nghiệp bền v ng. Hơn thế n a, hướng đi này còn góp ph n t o ra các sản phẩm h u cơ, thực phẩm s ch và an toàn cho tiêu d ng trong nước cũng như uất khẩu. Ở Việt am có nhiều lo i cây c chứa các ho t chất có khả năng kháng khuẩn đã được dân gian sử dụng t lâu đời: Hành, hẹ, t i, g ng, nghệ, mơ lông, sả là nh ng gia vị quen thuộc trong đời sống chúng ta. Chúng cũng là nh ng kháng 1 Trường i học ư ph m, i học Thái Nguyên 2 Trường Trung học phổ thông Thái Nguyên * Email: trungtq@tnue.edu.vn 760 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM sinh thực vật đã được dân gian sử dụng phòng trị nhiều bệnh ở trâu bò, heo (lợn) và gà. ếu kết hợp các nguyên liệu thảo dược với liều lượng thích hợp sẽ t o thành hỗn hợp mang tính chất tăng cường hệ tiêu hoá đồng thời giảm ho t tính của các vi khuẩn gây bệnh đường ruột. goài ra việc nghiên cứu chế biến và sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc thảo dược sẵn có sẽ h giá thành sản phẩm mà vẫn mang l i hiệu quả trong chăn nuôi. T nh ng nguyên liệu phổ biến như g ng, nghệ, tía tô, kinh giới, diệp h châu, ngải cứu chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu chế biến và sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược bổ sung vào thức ăn cho gà thịt nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi. 2. PHƯ NG PH P NGHIÊN CỨU 2.1. - Một số lo i thảo dược có sẵn như: g ng, nghệ, tía tô, kinh giới, diệp h châu, ngải cứu. - Gà Mía (1-70 ngày tuổi). 2.2. Thờ a địa đ ểm - ịa điểm: Tr i gà thịt, xã Hoá Trung, huyện ồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên . - Thời gian: T tháng 8/2021 đến 05/2022. 2.3. Nội dung - Nghiên cứu công thức điều chế các chế phẩm gồm tỷ lệ thảo dược khác nhau. - Nghiên cứu hiệu quả sử dụng các chế phẩm dùng cho gà thịt t 1 - 70 ngày tuổi áp dụng t i nông hộ. 2.4. Phươ pháp (*) Điều chế chế phẩm thảo dược - Nguyên liệu sau khi làm s ch được phơi khô rồi nghiền thành bột (d ng mịn). Tiến hành phối hợp các tỷ lệ khác nhau để hình thành 3 d ng chế phẩm để dùng cho thí nghiệm gà thịt. T kết quả thu được sẽ tiến hành chọn lấy chế phẩm có hiệu quả nhất để khuyến cáo làm chất bổ sung vào thức ăn trong chăn nuôi gà thịt nhằm tăng khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất thịt cho gà. - ánh giá cảm quan (mùi, vị, màu sắc và độ mịn) và phân tích thành ph n hoá học của các chế phẩm sau khi đã phối hợp (mẫu được lấy ngẫu nhiên và phân tích t i Viện khoa học về sự sống Trường i học Nông Lâm Thái Nguyên). (*) Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm trên gà Mía t 1- 70 ngày tuổi, nuôi chung trống mái trên nền đệm lót trong chuồng kín hoàn toàn, tổng số gà thí nghiệm là 360 con được chia làm 4 lô (lô nghiệm (TN1); lô nghiệm (TN2); lô nghiệm (TN3) và đối chứng ( C)), mỗi lô có 10 con nhắc l i 9 l n (10 × 9 = 90 con/1 lô). Các lô được đảm bảo đồng đều về các yếu tố thí nghiệm như: giống, tuổi, tình tr ng sức khoẻ, điều kiện chuồng tr i, thức ăn và kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng. PHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 761 Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Nội dung TN1 TN2 TN3 ĐC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thức ăn chăn nuôi Cây thảo dược tự nhiên Chăn nuôi gà thịt Bổ sung chế phẩm thảo dược Nâng cao hiệu quả chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
69 trang 68 0 0
-
51 trang 59 0 0
-
10 trang 46 0 0
-
Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 6 - TS. Nguyễn Đình Tường
63 trang 42 0 0 -
88 trang 40 0 0
-
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - chương 4
26 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình Địa lý chăn nuôi
28 trang 26 0 0 -
Sổ tay Nghề chăn nuôi gà thịt: Phần 2
25 trang 24 0 0 -
30 trang 24 0 0
-
thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa: phần 2
92 trang 24 0 0