Danh mục

Nghiên cứu chế độ khử trùng và môi trường nuôi cấy khởi động mẫu củ cây hoa huệ (Poliant tuberosa L)

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mẫu củ cây hoa huệ được khử trùng bằng các hoá chất chính là HgCl2 và javen ở các nồng độ và thời gian khác nhau. Sau khi khử trùng, mẫu được cấy trên môi trường tạo chồi (có bổ sung saccaroza và BAP với hàm lượng khác nhau) và được cấy trên môi trường tạo mô sẹo (có bổ sung auxin với các loại và nồng độ khác nhau).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế độ khử trùng và môi trường nuôi cấy khởi động mẫu củ cây hoa huệ (Poliant tuberosa L)Nguyễn Thị Thu Huyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ93(05): 123 - 126NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ KHỬ TRÙNG VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY KHỞIĐỘNG MẪU CỦ CÂY HOA HUỆ (Polianthes tuberosa L)Nguyễn Thị Thu Huyền*, Vũ Thanh Sắc, Bùi Thị HoạtTrường Đại học Khoa học- ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMẫu củ cây hoa huệ được khử trùng bằng các hoá chất chính là HgCl2 và javen ở các nồng độ vàthời gian khác nhau. Sau khi khử trùng, mẫu được cấy trên môi trường tạo chồi (có bổ sungsaccaroza và BAP với hàm lượng khác nhau) và được cấy trên môi trường tạo mô sẹo (có bổ sungauxin với các loại và nồng độ khác nhau). Các kết quả thu được như sau: 1. Chế độ khử trùng thíchhợp nhất cho mẫu củ hoa huệ là HgCl2 0,2% trong 15 phút kết hợp với javen 15% trong vòng 10phút; 2. Môi trường có bổ sung 30g/l saccaroza và 5mg/l BAP là thích hợp cho tái sinh chồi trựctiếp từ các mắt ngủ; 3. Môi trường có bổ sung 1,5 mg/l2,4D là thích hợp nhất cho tạo mô sẹo từmẫu củ cây hoa huệ.Từ khoá: Cây hoa huệ, khử trùng, nuôi cấy khởi động, mẫu củ, mô sẹoMỞ ĐẦU*Từ xa xưa con người đã biết đến tác dụngchữa bệnh của hoa huệ, củ hoa huệ được dùnglàm thuốc trị liệu và chế ra các loại dầu thơm.Bên cạnh đó, giá trị thẩm mỹ của hoa huệđược nhiều người quan tâm, hoa huệ tượngtrưng cho sự trong sạch và thanh tao nên rấtđược ưa chuộng trong các dịp lễ tết [1] [4]. Ởnước ta, cây hoa huệ được trồng chủ yếu tạimiền Bắc và Nam Trung bộ. Hoa huệ là câytrồng chính và đem lại thu nhập khá cao chongười dân. Tuy nhiên, trong những năm gầnđây, bệnh hại trên cây hoa huệ xuất hiệnnhiều, đặc biệt trong đó có một bệnh rất khótrị là bệnh chai bông. Tác nhân gây bệnh hiệnvẫn chưa xác định được. Bệnh xuất hiện trêndiện rộng làm ảnh hưởng đến năng suất vàphẩm chất hoa [2].Hiện nay, nhân giống cây hoa huệ chủ yếu làphương pháp truyền thống, sủ dụng phươngpháp này rất dễ lây lan các mầm bệnh có sẵntrong củ, làm cho năng suất và diện tích trồnghoa huệ hàng năm không ổn định, phẩm chấthoa kém, giống ngày càng thoái hóa [2] [4].Nhằm góp phần khắc phục những khó khăntrong sản xuất giống hoa huệ, chúng tôi đãtiến hành nghiên cứu môi trường nuôi cấy invitro cây hoa huệ làm cơ sở bước đầu choviệc hình thành quy trình nhân giống in vitro.Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu một*Tel: 0984 373161số kết quả nghiên cứu bước đầu về chế độkhử trùng, môi trường tái sinh trực tiếp chồivà môi trường tạo mô sẹo từ mẫu củ của câyhoa huệ.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUVật liệu: Cây hoa huệ (Polianthes tuberosaL.) do Trung tâm Giống cây trồng TháiNguyên cung cấp.Phương pháp khử trùng mẫu: Củ hoa huệđược rửa sạch, ngâm trong nước xà phòngloãng 30 phút rồi rửa lại dưới vòi nước chảy 5phút. Trong box cấy, mẫu được tráng bằngcồn 70% thời gian 1 phút rồi khử trùng vớiHgCl2, javen ở các nồng độ và khoảng thờigian khác nhau. Cuối cùng, mẫu được tránglại bằng nước cất vô trùng 3 lần sau đó cắtthành các mảnh nhỏ và cấy lên môi trường.Phương pháp bố trí thí nghiệm: Các thínghiệm được tiến hành trên môi trường MScó cải tiến, bổ sung 6,5 g/l aga.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNẢnh hưởng của HgCl2, javen đến hiệu quảkhử trùng củ hoa huệChúng tôi tiến hành nghiên cứu hiệu quả khửtrùng của HgCl2 với nồng độ là 0,1% và 0,2%ở các mức thời gian khác nhau đối với mẫu củcủa hoa huệ. Ngoài ra, để tăng hiệu quả khửtrùng mẫu, chúng tôi tiến hành khử trùng kếthợp giữa HgCl2 và javen ở các nồng độ khácnhau với các mức thời gian khác nhau. Sau 3tuần theo dõi kết quả thể hiện ở bảng 1.123Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Thị Thu Huyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆKết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy, HgCl2ở các nồng độ và thời gian khác nhau chohiệu quả khử trùng là khác nhau rõ rệt. Domẫu củ hoa huệ nằm dưới đất nên có chứanguồn nấm bệnh và vi khuẩn rất nhiều. Vìvậy, khử trùng HgCl2 ở nồng độ 0,1% cho tỷlệ nhiễm rất cao (từ 50,8% đến 92,15 %).Tăng nồng độ HgCl2 lên 0,2% thì thấy tỉ lệmẫu nhiễm giảm rõ rệt (từ 20,82% đến73,23%) nhưng nếu thời gian khử trùng quálâu làm tăng tỉ lệ mẫu chết. Như vậy, sử dụngHgCl2 0,2 % cho hiệu quả khử trùng tốt hơnHgCl2 ở nồng độ 0,1 %.Để tăng hiệu quả khử trùng, chúng tôi kết hợpHgCl2 0,2% trong 15 phút với javen ở cácnồng độ và các mức thời gian khác nhau. Sau3 tuần theo dõi, kết quả cho thấy hiệu quả khửtrùng tăng lên rõ rệt. Ở tất cả các công thứcthí nghiệm đều cho tỉ lệ mẫu sống cao hơn sovới các công thức chỉ sử dụng HgCl2. Tuynhiên nếu sử dụng javen nồng độ cao và thờigian kéo dài cũng làm tăng tỉ lệ mẫu chết.Như vậy, chế độ khử trùng phù hợp với mẫucủ hoa huệ là phối hợp HgCl2 0,2% trong 15phút và javen 15% trong 10 phút cho tỉ lệ mẫusống cao nhất đạt 50,91%. Kết quả này khôngchênh lệch nhiều so với nghiên cứu của93(05): 123 - 126Nguyễn Thị Thanh Y, 2009 [3], khử trùngbằng HgCl2 0,1% trong 15 phút ...

Tài liệu được xem nhiều: