Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao sử dụng cát mịn và phụ gia khoáng hỗn hợp từ xỉ lò cao hoạt hóa và tro trấu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới tính công tác và cường độ, từ đó lựa chọn tỷ lệ hợp lý giữa tro trấu và xỉ lò cao. Tỷ lệ này sẽ được sử dụng để chế tạo các cấp phối bê tông cát mịn cường độ cao chứa phụ gia khoáng, và nghiên cứu một số tính chất của chúng để đánh giá khả năng sử dụng trong thực tế xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao sử dụng cát mịn và phụ gia khoáng hỗn hợp từ xỉ lò cao hoạt hóa và tro trấuVẬT LIỆU XÂY DỰNG - MÔI TRƯỜNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO SỬ DỤNG CÁT MỊNVÀ PHỤ GIA KHOÁNG HỖN HỢP TỪ XỈ LÒ CAO HOẠT HÓA VÀ TRO TRẤUThS. NGỌ VĂN TOẢNViện KHCN Xây dựngTóm tắt: Bài báo đã phân tích các yếu tố ảnhhưởng tới tính công tác và cường độ, từ đó lựa chọntỷ lệ hợp lý giữa tro trấu và xỉ lò cao. Tỷ lệ này sẽđược sử dụng để chế tạo các cấp phối bê tông cátmịn cường độ cao chứa phụ gia khoáng, và nghiêncứu một số tính chất của chúng để đánh giá khả năngsử dụng trong thực tế xây dựng.1. Giới thiệudài. Ở một số vùng khan hiếm cát vàng nhưng sẵnnguồn cát mịn giá rẻ hơn thì việc sử dụng cát mịnthay cát vàng còn góp phần làm giảm giá thành bêtông.Như vậy, sử dụng được cát mịn mô đun độ lớn từ1,0 đến 2,0 để chế tạo bê tông cấp trên B25 có ýnghĩa thực tiễn lớn đối với Việt Nam.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570 : 2006 “Cốt liệucho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật” ⌠1⌡ phân chiacát dùng cho bê tông và vữa ra thành 2 nhóm: cát thôcó mô đun độ lớn từ lớn hơn 2,0 đến 3,3 và cát mịnTrong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phươngpháp quy hoạch thực nghiệm bậc hai tâm xoay BoxHunter để nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần bêtông tới tính công tác của hỗn hợp bê tông và cườngđộ nén của bê tông cát mịn cường độ cao. Trên cơ sởcó mô đun độ lớn từ 0,7 đến 2,0. Cũng theo tiêuchuẩn này thì cát mịn có mô đun độ lớn từ 0,7 tới 1,0phương trình hồi quy thu được sau khi xử lý số liệutheo quy hoạch thực nghiệm sẽ phân tích các yếu tốchỉ được dùng để chế tạo bê tông mác tới 200 (cấpB15), cát mịn có mô đun độ lớn từ 1,0 tới 2,0 chỉảnh hưởng tới tính công tác và cường độ, từ đó lựachọn tỷ lệ hợp lý giữa tro trấu và xỉ lò cao. Tỷ lệ nàyđược dùng để chế tạo bê tông mác tới 300 (cấp B25).sẽ được sử dụng để chế tạo các cấp phối bê tông cátmịn cường độ cao chứa phụ gia khoáng, và nghiênDo trữ lượng cát thô (cát vàng) của nước ta ít,phân bố không đồng đều ở các vùng miền nên nhiềunơi phải nhập khẩu cát hoặc vận chuyển xa, giá thànhcao, thiếu sự chủ động về nguồn cát để chế tạo bêtông. Trong khi đó, các tỉnh đồng bằng sông CửuLong, vùng Đông Bắc, Tây Bắc phía bắc Việt Nam cótrữ lượng cát mịn khá lớn, giá thành hạ. Vì vậy, nếusử dụng được loại cát này làm bê tông thì sẽ có thêmnguồn cốt liệu nhỏ, mở rộng được việc sử dụng tàinguyên thiên nhiên sẵn có, giải quyết được một phầnkhan hiếm về cát vàng cho bê tông hiện nay và về lâucứu một số tính chất của chúng để đánh giá khả năngsử dụng trong thực tế xây dựng.2. Nguyên vật liệu sử dụngTrong nghiên cứu này các nguyên vật liệu sauđây đã được sử dụng.2.1 Xi măngXi măng sử dụng trong nghiên cứu là xi măngpoóc lăng PC40 Bút Sơn. Các tính chất cơ lý của ximăng được đưa ra trong bảng 1.Bảng 1. Tính chất cơ lý của xi măng poóc lăng PC40 Bút SơnSTTChỉ tiêuGiá trị31Khối lượng riêng, g/cm2Độ mịn (lượng sót trên sàng 75m), %5,03Độ dẻo tiêu chuẩn, %29,04Độ ổn định thể tích, mm1,03,1Thời gian đông kết, phút:5Bắt đầu95Kết thúc140Cường độ, MPa:6Chịu nén24,0Ở tuổi 28 ngày36Ở tuổi 3 ngàyChịu nén50,2Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2014VẬT LIỆU XÂY DỰNG - MÔI TRƯỜNG2.2 Phụ gia khoánga. Tro trấuTro trấu được chuẩn bị bằng cách đốt trấu và nghiền mịn tro thu được. Quy trình chuẩn bị tro trấu đượctrình bày chi tiết trong tài liệu [2].Thành phần hạt, thành phần hóa của tro trấu được trình bày tương ứng trên hình 1 và bảng 2. Một số tínhchất kỹ thuật của tro trấu được nêu trong bảng 3.Hình 1. Biểu đồ phân bố thành phần hạt của tro trấuBảng 2. Thành phần hoá của tro trấuSiO286,98Fe2O30,73Al2O30,84CaO1,40Na2O0,11K2O2,46MgO0,57MKN5,14Bảng 3. Một số tính chất kỹ thuật của tro trấu3Khối lượng riêng (g/cm )2,2Độ hút vôi (mg/g)300Chỉ số hoạt tính với xi măng (%)95b. Xỉ lò cao hoạt hóaXỉ lò cao sử dụng trong nghiên cứu này là xỉ lò cao hoạt hóa của nhà máy gang thép Thái Nguyên đã đượcsấy khô và nghiền mịn. Thành phần hạt và thành phần hóa của xỉ lò cao được trình bày tương ứng trên hình 2,bảng 4, 5.Hình 2. Biểu đồ phân bố thành phần hạt của xỉ lò cao hoạt hóa nghiền mịnSiO234,2Fe2O30,64Bảng 4. Thành phần hóa học của xỉ lò cao hoạt hóa Thái NguyênAl2O3CaOMgONa2OK2OSO3MnO13,742,66,90,080,240,070,81TiO20,132-S1,23Bảng 5. Một số tính chất kỹ thuật của xỉ lò cao hoạt hóa Thái Nguyên3Khối lượng riêng (g/cm )Chỉ số hoạt tính với xi măng (%)2,94106Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/201437VẬT LIỆU XÂY DỰNG - MÔI TRƯỜNG2.3 CátCát sử dụng trong nghiên cứu là cát vàng SôngLô và cát đen Sông Hồng đã được phơi khô sàng loạibỏ các hạt trên 5 mm. Thành phần hạt và tính chất cơlý của cát vàng, cát đen được trình bày chi tiết trongtài liệu [2].(nghĩa là trị số ở dạng mã hoá của nhân tố đang xétthay đổi từ -2 đến 2, còn 3 nhân tố còn lại có giá trị xi= 0, -1, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo bê tông cường độ cao sử dụng cát mịn và phụ gia khoáng hỗn hợp từ xỉ lò cao hoạt hóa và tro trấuVẬT LIỆU XÂY DỰNG - MÔI TRƯỜNGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO SỬ DỤNG CÁT MỊNVÀ PHỤ GIA KHOÁNG HỖN HỢP TỪ XỈ LÒ CAO HOẠT HÓA VÀ TRO TRẤUThS. NGỌ VĂN TOẢNViện KHCN Xây dựngTóm tắt: Bài báo đã phân tích các yếu tố ảnhhưởng tới tính công tác và cường độ, từ đó lựa chọntỷ lệ hợp lý giữa tro trấu và xỉ lò cao. Tỷ lệ này sẽđược sử dụng để chế tạo các cấp phối bê tông cátmịn cường độ cao chứa phụ gia khoáng, và nghiêncứu một số tính chất của chúng để đánh giá khả năngsử dụng trong thực tế xây dựng.1. Giới thiệudài. Ở một số vùng khan hiếm cát vàng nhưng sẵnnguồn cát mịn giá rẻ hơn thì việc sử dụng cát mịnthay cát vàng còn góp phần làm giảm giá thành bêtông.Như vậy, sử dụng được cát mịn mô đun độ lớn từ1,0 đến 2,0 để chế tạo bê tông cấp trên B25 có ýnghĩa thực tiễn lớn đối với Việt Nam.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570 : 2006 “Cốt liệucho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật” ⌠1⌡ phân chiacát dùng cho bê tông và vữa ra thành 2 nhóm: cát thôcó mô đun độ lớn từ lớn hơn 2,0 đến 3,3 và cát mịnTrong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phươngpháp quy hoạch thực nghiệm bậc hai tâm xoay BoxHunter để nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần bêtông tới tính công tác của hỗn hợp bê tông và cườngđộ nén của bê tông cát mịn cường độ cao. Trên cơ sởcó mô đun độ lớn từ 0,7 đến 2,0. Cũng theo tiêuchuẩn này thì cát mịn có mô đun độ lớn từ 0,7 tới 1,0phương trình hồi quy thu được sau khi xử lý số liệutheo quy hoạch thực nghiệm sẽ phân tích các yếu tốchỉ được dùng để chế tạo bê tông mác tới 200 (cấpB15), cát mịn có mô đun độ lớn từ 1,0 tới 2,0 chỉảnh hưởng tới tính công tác và cường độ, từ đó lựachọn tỷ lệ hợp lý giữa tro trấu và xỉ lò cao. Tỷ lệ nàyđược dùng để chế tạo bê tông mác tới 300 (cấp B25).sẽ được sử dụng để chế tạo các cấp phối bê tông cátmịn cường độ cao chứa phụ gia khoáng, và nghiênDo trữ lượng cát thô (cát vàng) của nước ta ít,phân bố không đồng đều ở các vùng miền nên nhiềunơi phải nhập khẩu cát hoặc vận chuyển xa, giá thànhcao, thiếu sự chủ động về nguồn cát để chế tạo bêtông. Trong khi đó, các tỉnh đồng bằng sông CửuLong, vùng Đông Bắc, Tây Bắc phía bắc Việt Nam cótrữ lượng cát mịn khá lớn, giá thành hạ. Vì vậy, nếusử dụng được loại cát này làm bê tông thì sẽ có thêmnguồn cốt liệu nhỏ, mở rộng được việc sử dụng tàinguyên thiên nhiên sẵn có, giải quyết được một phầnkhan hiếm về cát vàng cho bê tông hiện nay và về lâucứu một số tính chất của chúng để đánh giá khả năngsử dụng trong thực tế xây dựng.2. Nguyên vật liệu sử dụngTrong nghiên cứu này các nguyên vật liệu sauđây đã được sử dụng.2.1 Xi măngXi măng sử dụng trong nghiên cứu là xi măngpoóc lăng PC40 Bút Sơn. Các tính chất cơ lý của ximăng được đưa ra trong bảng 1.Bảng 1. Tính chất cơ lý của xi măng poóc lăng PC40 Bút SơnSTTChỉ tiêuGiá trị31Khối lượng riêng, g/cm2Độ mịn (lượng sót trên sàng 75m), %5,03Độ dẻo tiêu chuẩn, %29,04Độ ổn định thể tích, mm1,03,1Thời gian đông kết, phút:5Bắt đầu95Kết thúc140Cường độ, MPa:6Chịu nén24,0Ở tuổi 28 ngày36Ở tuổi 3 ngàyChịu nén50,2Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2014VẬT LIỆU XÂY DỰNG - MÔI TRƯỜNG2.2 Phụ gia khoánga. Tro trấuTro trấu được chuẩn bị bằng cách đốt trấu và nghiền mịn tro thu được. Quy trình chuẩn bị tro trấu đượctrình bày chi tiết trong tài liệu [2].Thành phần hạt, thành phần hóa của tro trấu được trình bày tương ứng trên hình 1 và bảng 2. Một số tínhchất kỹ thuật của tro trấu được nêu trong bảng 3.Hình 1. Biểu đồ phân bố thành phần hạt của tro trấuBảng 2. Thành phần hoá của tro trấuSiO286,98Fe2O30,73Al2O30,84CaO1,40Na2O0,11K2O2,46MgO0,57MKN5,14Bảng 3. Một số tính chất kỹ thuật của tro trấu3Khối lượng riêng (g/cm )2,2Độ hút vôi (mg/g)300Chỉ số hoạt tính với xi măng (%)95b. Xỉ lò cao hoạt hóaXỉ lò cao sử dụng trong nghiên cứu này là xỉ lò cao hoạt hóa của nhà máy gang thép Thái Nguyên đã đượcsấy khô và nghiền mịn. Thành phần hạt và thành phần hóa của xỉ lò cao được trình bày tương ứng trên hình 2,bảng 4, 5.Hình 2. Biểu đồ phân bố thành phần hạt của xỉ lò cao hoạt hóa nghiền mịnSiO234,2Fe2O30,64Bảng 4. Thành phần hóa học của xỉ lò cao hoạt hóa Thái NguyênAl2O3CaOMgONa2OK2OSO3MnO13,742,66,90,080,240,070,81TiO20,132-S1,23Bảng 5. Một số tính chất kỹ thuật của xỉ lò cao hoạt hóa Thái Nguyên3Khối lượng riêng (g/cm )Chỉ số hoạt tính với xi măng (%)2,94106Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/201437VẬT LIỆU XÂY DỰNG - MÔI TRƯỜNG2.3 CátCát sử dụng trong nghiên cứu là cát vàng SôngLô và cát đen Sông Hồng đã được phơi khô sàng loạibỏ các hạt trên 5 mm. Thành phần hạt và tính chất cơlý của cát vàng, cát đen được trình bày chi tiết trongtài liệu [2].(nghĩa là trị số ở dạng mã hoá của nhân tố đang xétthay đổi từ -2 đến 2, còn 3 nhân tố còn lại có giá trị xi= 0, -1, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Kỹ thuật trắc địa Chế tạo bê tông cường độ cao Phụ gia khoáng hỗn hợp từ xỉ lò cao Xỉ lò cao Phụ gia khoáng hỗn hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 148 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 73 0 0 -
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 55 0 0 -
28 trang 48 0 0
-
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 41 0 0 -
GeoSensor Networks - Chapter 12
24 trang 39 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 35 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 34 0 0 -
6 trang 33 0 0