Danh mục

Nghiên cứu chế tạo lớp mạ điện hợp kim Zn-Ni gia cường vật liệu graphen

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 548.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu, sử dụng graphen được chế tạo từ vật liệu ban đầu graphit, như một thành phần gia cường vào trong lớp mạ điện hợp kim Zn-Ni. Phương pháp mà nhóm nghiên cứu áp dụng để tách graphen từ pha lỏng là phương pháp đơn giản, dễ tiếp cận, không sử dụng nhiều thành phần hóa chất, từ đó tạo ra lớp mạ điện Zn-Ni có tính ứng dụng cao mà không cần trải qua bất kỳ quá trình biến tính bề mặt nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo lớp mạ điện hợp kim Zn-Ni gia cường vật liệu graphen Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 30, số 2A/2024 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO LỚP MẠ ĐIỆN HỢP KIM Zn-Ni GIA CƯỜNG VẬT LIỆU GRAPHEN Đến tòa soạn 10-05-2024 Nguyễn Thị Minh Hiền1, Mai Thị Phượng1, Trần Văn Hậu1, Bùi Huy1,Nguyễn Thị Vân Anh1, Phan Ngọc Minh1, Bùi Hùng Thắng1*, Nguyễn Xuân Toàn2,3* 1 Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, Hà Nội 1 Viện Hóa học Môi trường quân sự, Binh chủng hóa học, Xã An Khánh, Huyện Hoài Đức, Hà Nội *Email: thangbh@ims.vast.ac.vn, toansqph@gmail.com SUMMARYFABRICATION OF Zn-Ni ALLOY ELECTROPLATING LAYER REINFORCED WITH GRAPHENEIn this paper, we successfully fabricated a Zn-Ni alloy electroplating layer reinforced with graphenmaterial. The graphen material used in the Zn-Ni alloy electroplating layer was produced through theliquid-phase exfoliation method from graphit material. With different graphen reinforcement ratios, theresearch results show that the optimal graphen reinforcement ratio is 0.4 g/l in the Zn-Ni electroplatinglayer. Compared to conventional Zn-Ni electroplating, the hardness increased by 145% and wear resistanceimproved by 7.92 times. This fabrication process has several advantages, including simplicity, stablequality, high applicability, and does not require any surface modification steps.Keywords: Zn-Ni alloy, electroplating, graphen, hardness improvement.1. MỞ ĐẦUMạ điện là quá trình điện kết tủa kim loại cứng cao hơn 3-6 lần, độ dẻo tốt hơn kẽmlên bề mặt vật liệu dẫn điện để cải thiện và đặc biệt là khả năng chống ăn mòn caonhững tính chất cơ lý hóa và được ứng [4-6].dụng rộng rãi trong các ngành công Graphen là vật liệu nano được biết đếnnghiệp khác nhau [1-3]. Những năm gần với nhiều tính chất ưu việt, có tiềm năngđây, nhiều lớp mạ điện hợp kim đang lớn trong ứng dụng gia cường vào trongđược phát triển mạnh mẽ. Trong số đó lớp dung dịch mạ điện [7-10]. Trên thế giới,mạ điện hợp kim Zn-Ni đang nhận được đã có một số nhóm nghiên cứu ứng dụngnhiều quan tâm với các đặc tính vượt trội Gr và graphen oxít (GO) để gia cườnghơn so với lớp mạ Zn truyền thống như độ 174vào lớp mạ điện Zn-Ni. Nghiên cứu của dung dịch mạ điện có xuất xứ từ hãngJun Zhang Chunxu Pan với phương pháp Xilong, Trung Quốc.mạ điện điện cực ngược xung (PRE) cho Thiết bị rung siêu âm công suất lớnđộ cứng tăng 2,3 lần so với lớp mạ điện được thiết kế và chế tạo bởi Viện KhoaZn-Ni thông thường [11]. M.Y. Rekha và học vật liệu, bao gồm 5 đầu rung siêu âmChandan Srivastava đã nghiên cứu lớp mạ và 1 đầu dò hoạt động ở tần số 40 Hzđiện hợp kim Zn-Ni cho thấy khả năng được đặt trên 6 mặt của bể rung với thểchống ăn mòn tăng lên khi lượng GO là tích 120 ml, mật độ công suất tối đa 20,5g/l [12]. M.K. Punith Kumar và cộng kW/l. Máy nghiền bi năng lượng cao sửsự đã gia cường graphen vào lớp mạ điện dụng hệ cối 8004 tungsten carbide, vớihợp kim ZnNiFe, kết quả chỉ ra rằng lớp tốc độ 8000 vòng/phút.phủ ZnNiFe gia cường graphen có độ ổnđịnh và khả năng chống ăn mòn cao hơn 2.2. Phương pháp chế tạo vật liệu50% so với lớp phủ ZnNiFe thông thường Vật liệu graphit ban đầu được nghiền[13]. M.Y. Rekha và cộng sự cũng đã sơ bộ graphit bằng phương pháp nghiền binghiên cứu về khả năng chống ăn mòn năng lượng cao với tốc độ 8000của lớp phủ composite SnZn-GO và vòng/phút. Sau đó, hấp thụ 0,25g graphitZnNi-GO và giới thiệu lớp phủ composite đã nghiền vào 2ml Tween 80 và khuấymới để bảo vệ nền thép khỏi bị ăn mòn trong 2 giờ ở tốc độ 600 vòng/phút.[14-15]. Tuy nhiên, các phương pháp này graphit sau khi hấp thụ chất hoạt động bềthường phức tạp, yêu cầu graphen phải mặt được phân tán vào 50ml nước cất vàtrải qua quá trình biến tính thành vật liệu xử lý bằng thiết bị rung siêu âm mật độGO. Hơn nữa, trong nước chưa có nhóm công suất lớn trong 5 giờ. Hỗn hợp saunghiên cứu nào tập trung vào lớp mạ điện ...

Tài liệu được xem nhiều: