![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu chế tạo màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu chế tạo màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa nghiên cứu chế tạo màng điện phân trên cơ sở EDPNR có hàm lượng nhóm epoxy khác nhau kết hợp muối LiCF3SO3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Volume 31, Issue 4, October 2021, 068-074 Preparation of Ionic Conductivity Polymer Electrolyte Film Based on Epoxidized Deproteinized Natural RubberNghiên cứu chế tạo màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa Trinh Thi Hang1, Le Cao Chien1, Bui Thi Thanh Binh2, Nguyen Thi Hong Phuong2, Seiichi Kawahara3, Phan Trung Nghia2* Vietnam Institute for Building Materials, Hanoi, Vietnam 1 2 School of Chemical Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam 3 Department of Materials Science and Technology, Nagaoka University of Technology, Japan * Email: nghia.phantrung@hust.edu.vn Abstract Ionic conductivity polymer electrolyte film based on epoxidized deproteinized natural rubber (EDPNR) and lithium salt lithium triflate (LiCF3SO3) were prepared by solution casting technique. The EDPNR was prepared from deproteinized natural rubber latex (DNR) epoxidized in the latex stage with fresh peracetic acid 33%, which was deproteinized by incubation of the latex with 0,1 wt% urea and 1 wt% surfactant. The ionic conductivity of EDPNR mixed with lithium salt was investigated through impedance analysis. The results show that the conductivity of EDPNR/ LiCF3SO3 mixture was dependent on LiCF3SO3 salt concentration and amount of epoxy group. The highest ionic conductivity at room temperature obtained is 1,71 x 10-5 S.cm-1 at 35 wt% LiCF3SO3 and 45 mol% epoxy groups. Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR) spectra showed evidence of complexation between EDPNR and LiCF3SO3. Glass transition temperature, Tg displayed an increasing trend in which are the increase in salt concentration and the increase in epoxy group concentration. Keywords: Epoxidized deproteinized natural rubber, ionic conductivity polymer electrolyte. Tóm tắt Màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa (EDPNR) và muối triflat (LiCF3SO3) được chế tạo bằng phương pháp tạo màng dung dịch. Cao su tự nhiên loại protein (DPNR) thu được bằng cách ủ mủ cao su tự nhiên (NR) với 0,1% khối lượng ure và 1% khối lượng chất hoạt động bề mặt. Sau đó, sử dụng axit peraxetic mới điều chế 33% epoxy hóa DPNR tạo ra sản phẩm EDPNR. Độ dẫn ion của EDPNR trộn với muối lithium được đánh giá bằng phương pháp tổng trở điện hóa, kết quả cho thấy độ dẫn ion của EDPNR/LiCF3SO3 phụ thuộc vào nồng độ muối và hàm lượng nhóm epoxy. Giá trị độ dẫn ion cao nhất đo tại nhiệt độ phòng σ=1,71 x 10-5 S.cm-1 tại 35% khối lượng LiCF3SO3 và 45% mol nhóm epoxy. Phổ FT-IR cho thấy có xảy ra quá trình tạo phức giữa EDPNR và LiCF3SO3. Nhiệt độ hóa thủy tinh của EDPNR/LiCF3SO3 tăng theo nồng độ muối và hàm lượng nhóm epoxy. Từ khóa: Epoxidized deproteinized natural rubber, ion conductivity polymer electrolyte.1. Giới thiệu có độ bền cơ lý tốt và độ đàn hồi cao nên có thể chế tạo thành các kích thước và hình dạng mong muốn Màng điện phân polyme dẫn ion đang được tập * mà vẫn đảm bảo tính chất cơ học của màng. Nhượctrung nghiên cứu nhiều do tiềm năng ứng dụng trong điểm chính của chất điện phân polyme là có độ dẫncác thiết bị điện hóa như pin, siêu tụ điện và các thiết thấp hơn chất điện phân lỏng [1]. Chất điện phânbị điện hóa khác. Khi ứng dụng vào chế tạo pin polyme lý tưởng nhất phải có độ dẫn ion của chấtlithium, màng điện phân polyme có ưu điểm hơn so lỏng và độ ổn định cơ học của chất rắn.với chất điện phân lỏng là không bị rò rỉ và không cóvấn đề về cháy nổ. Sử dụng màng điện phân polyme Những nghiên cứu đầu tiên về chất điện phândẫn ion không cần phải có một lớp màng phân cách. polyme chủ trên cơ sở polyethylene oxide (PEO) kếtMàng điện phân polyme vừa có tác dụng dẫn ion vừa hợp với các muối lithium vô cơ khác nhau. Tuycó nhiệm vụ làm màng phân cách giữa các điện cực nhiên, chất điện phân trên cơ sở vật liệu nền PEO cótrong pin lithium. Hơn nữa, màng điện phân polyme ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa JST: Engineering and Technology for Sustainable Development Volume 31, Issue 4, October 2021, 068-074 Preparation of Ionic Conductivity Polymer Electrolyte Film Based on Epoxidized Deproteinized Natural RubberNghiên cứu chế tạo màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa Trinh Thi Hang1, Le Cao Chien1, Bui Thi Thanh Binh2, Nguyen Thi Hong Phuong2, Seiichi Kawahara3, Phan Trung Nghia2* Vietnam Institute for Building Materials, Hanoi, Vietnam 1 2 School of Chemical Engineering, Hanoi University of Science and Technology, Hanoi, Vietnam 3 Department of Materials Science and Technology, Nagaoka University of Technology, Japan * Email: nghia.phantrung@hust.edu.vn Abstract Ionic conductivity polymer electrolyte film based on epoxidized deproteinized natural rubber (EDPNR) and lithium salt lithium triflate (LiCF3SO3) were prepared by solution casting technique. The EDPNR was prepared from deproteinized natural rubber latex (DNR) epoxidized in the latex stage with fresh peracetic acid 33%, which was deproteinized by incubation of the latex with 0,1 wt% urea and 1 wt% surfactant. The ionic conductivity of EDPNR mixed with lithium salt was investigated through impedance analysis. The results show that the conductivity of EDPNR/ LiCF3SO3 mixture was dependent on LiCF3SO3 salt concentration and amount of epoxy group. The highest ionic conductivity at room temperature obtained is 1,71 x 10-5 S.cm-1 at 35 wt% LiCF3SO3 and 45 mol% epoxy groups. Fourier transform infrared spectroscopy (FTIR) spectra showed evidence of complexation between EDPNR and LiCF3SO3. Glass transition temperature, Tg displayed an increasing trend in which are the increase in salt concentration and the increase in epoxy group concentration. Keywords: Epoxidized deproteinized natural rubber, ionic conductivity polymer electrolyte. Tóm tắt Màng điện phân polyme dẫn ion trên cơ sở cao su tự nhiên loại protein epoxy hóa (EDPNR) và muối triflat (LiCF3SO3) được chế tạo bằng phương pháp tạo màng dung dịch. Cao su tự nhiên loại protein (DPNR) thu được bằng cách ủ mủ cao su tự nhiên (NR) với 0,1% khối lượng ure và 1% khối lượng chất hoạt động bề mặt. Sau đó, sử dụng axit peraxetic mới điều chế 33% epoxy hóa DPNR tạo ra sản phẩm EDPNR. Độ dẫn ion của EDPNR trộn với muối lithium được đánh giá bằng phương pháp tổng trở điện hóa, kết quả cho thấy độ dẫn ion của EDPNR/LiCF3SO3 phụ thuộc vào nồng độ muối và hàm lượng nhóm epoxy. Giá trị độ dẫn ion cao nhất đo tại nhiệt độ phòng σ=1,71 x 10-5 S.cm-1 tại 35% khối lượng LiCF3SO3 và 45% mol nhóm epoxy. Phổ FT-IR cho thấy có xảy ra quá trình tạo phức giữa EDPNR và LiCF3SO3. Nhiệt độ hóa thủy tinh của EDPNR/LiCF3SO3 tăng theo nồng độ muối và hàm lượng nhóm epoxy. Từ khóa: Epoxidized deproteinized natural rubber, ion conductivity polymer electrolyte.1. Giới thiệu có độ bền cơ lý tốt và độ đàn hồi cao nên có thể chế tạo thành các kích thước và hình dạng mong muốn Màng điện phân polyme dẫn ion đang được tập * mà vẫn đảm bảo tính chất cơ học của màng. Nhượctrung nghiên cứu nhiều do tiềm năng ứng dụng trong điểm chính của chất điện phân polyme là có độ dẫncác thiết bị điện hóa như pin, siêu tụ điện và các thiết thấp hơn chất điện phân lỏng [1]. Chất điện phânbị điện hóa khác. Khi ứng dụng vào chế tạo pin polyme lý tưởng nhất phải có độ dẫn ion của chấtlithium, màng điện phân polyme có ưu điểm hơn so lỏng và độ ổn định cơ học của chất rắn.với chất điện phân lỏng là không bị rò rỉ và không cóvấn đề về cháy nổ. Sử dụng màng điện phân polyme Những nghiên cứu đầu tiên về chất điện phândẫn ion không cần phải có một lớp màng phân cách. polyme chủ trên cơ sở polyethylene oxide (PEO) kếtMàng điện phân polyme vừa có tác dụng dẫn ion vừa hợp với các muối lithium vô cơ khác nhau. Tuycó nhiệm vụ làm màng phân cách giữa các điện cực nhiên, chất điện phân trên cơ sở vật liệu nền PEO cótrong pin lithium. Hơn nữa, màng điện phân polyme ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Màng điện phân polyme dẫn ion Cao su tự nhiên Protein epoxy hóa Thiết bị điện hóa Phương pháp tổng trở điện hóaTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của nhựa mít và nhựa mít epoxy hoá
5 trang 13 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Vân Hòa
3 trang 13 0 0 -
Cao su tự nhiên của Việt Nam và Thị trường xuất khẩu: Phần 2
117 trang 13 0 0 -
Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành hàng cao su và sản phẩm cao su
12 trang 12 0 0 -
27 trang 12 0 0
-
Cao su tự nhiên của Việt Nam và Thị trường xuất khẩu: Phần 1
82 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu xe chạy bằng pin nhiên liệu hydro
6 trang 9 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo vật liệu blend trên cơ sở cao su tự nhiên và cao su clopren
5 trang 9 0 0 -
đề tài: một số giải pháp phát triển xuất khẩu cao su tự nhiên của VN đến nam 2010
165 trang 8 0 0 -
Chế tạo thiết bị điện hóa sản xuất dung dịch Natri Hypoclorit có công suất clo hoạt tính trên 2 kg/h
6 trang 7 0 0