Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng chống ăn mòn của sơn lót polyvinyl butyral VL02.VN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơn lót ВЛ-02 của Liên bang Nga được sử dụng làm sơn lót bảo vệ bề mặt kim loại như thép carbon, thép không gỉ, kẽm, cadimi, nhôm, hợp kim của đồng và magiê. Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo sơn lót polyvinylbutyral VL02.VN và đánh giá khả năng chống ăn mòn của sản phẩm phù hợp với tài liệu ГOCT 12707-77.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng chống ăn mòn của sơn lót polyvinyl butyral VL02.VN Nghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG ĂN MÒN CỦA SƠN LÓT POLYVINYL BUTYRAL VL02.VN HÀ HỮU SƠN, NGUYỄN THỊ YẾN, LÊ QUỐC PHẨM, NGUYỄN VĂN VINH 1. MỞ ĐẦU Sơn lót ВЛ-02 của Liên bang Nga được sử dụng làm sơn lót bảo vệ bề mặtkim loại như thép carbon, thép không gỉ, kẽm, cadimi, nhôm, hợp kim của đồng vàmagiê. Sơn lót ВЛ-02 được sử dụng thay thế cho việc photphat hóa bề mặt, bảo vệcác chi tiết, cụm chi tiết trước khi sử dụng các loại sơn phủ khác (sơn alkyd, sơnepoxy, sơn acrylic, sơn polyurethane...) [1, 3]. Về thành phần cấu tạo, sơn lót ВЛ-02 có hai thành phần chính là sơn bánthành phẩm ВЛ-02 và chất pha loãng axit. Sơn bán thành phẩm ВЛ-02 là hỗn hợpgồm pigment, chất độn, chất tạo màng polyvinyl butyral (PVB) và hỗn hợp các dungmôi. Ưu điểm của màng sơn này là có độ bám dính cao với kim loại, bền với xăng,dầu, mỡ, rất bền với thời tiết, chịu va đập và thường được áp dụng cho những bề mặtcó tính đàn hồi và co dãn lớn [2]. Màng sơn được đóng rắn bằng axit photphoric cótác dụng hoàn thiện bề mặt nền. Sơn ВЛ-02 hoàn toàn tương đương với sơn lót theoMil-C-8514 của Mỹ [6]. Theo các tài liệu tổng quan về sơn lót ВЛ-02 cho thấy loại sơn lót này sử dụngbột màu cromat kẽm [1÷3, 6]. Ngoài ảnh hưởng của nguyên liệu PVB thì pigmentcromat kẽm đóng vai trò rất quan trọng trong việc chế tạo sơn lót ВЛ-02. Pigmentkẽm cromat ngoài vai trò tạo màu sắc cho sơn, chúng còn quyết định đến khả năngchống ăn mòn, độ bền bám dính của lớp sơn lót. Cromat kẽm là loại bột màu chốngrỉ có hiệu quả nhất, do vừa có tác dụng thụ động bề mặt kim loại vừa có tính kiềmtrung hòa axit tự do. Đặc biệt khi dùng sản xuất sơn lót kết hợp với axit phosphoricsẽ có tác dụng phosphate hóa bề mặt kim loại cần bảo vệ. Bên cạnh đó, axitphosphoric còn có tác dụng là chất đóng mạch polimer trong sơn lót có sử dụng chấttạo màng là PVB. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo sơn lót polyvinylbutyralVL02.VN và đánh giá khả năng chống ăn mòn của sản phẩm phù hợp với tài liệuГOCT 12707-77 [2]. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Vật tư, hóa chất - Mẫu sơn đối chứng là sơn lót ВЛ-02 của Công ty vật liệu chống cháy và sơnphủ Спецэмаль (Liên bang Nga). - Chất tạo màng PVB của hãng Kuraray (Đức) với các mác B30H, B45H vàB60H, có chỉ tiêu kỹ thuật hoàn toàn phù hợp với quy định trong tài liệu [5]. Chỉ sốtrong ký hiệu của sản phẩm càng cao thì khối lượng phân tử càng lớn, do đó về khốilượng phân tử chúng ta có trật tự: MB30H < MB45H < MB60H [7]. - Pigment kẽm cromat được khảo sát gồm 04 loại như bảng 1.46 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 12, 10 - 2017Nghiên cứu khoa học công nghệ Bảng 1. Chỉ tiêu kỹ thuật của các loại pigment cromat kẽm Pigmet 2 Pigment 4 Pigment 3 Pigmet 1 zinc chrome ZTO - 9853 Các chỉ tiêu zinc chrome yellow (Trung Quốc) yellow 109 Hãng Fuji 509 (Trung Quốc) (Trung Quốc) (Nhật Bản) Cas number 37300-23-5 49663-84-5 49663-84-5 37300-23-5 Công thức CrKO4Zn 4ZnO.CrO3.3H2O 4ZnO.4CrO3.K2O.3H2O 5ZnOCrO3 rút gọn - Bột tal (công nghiệp) - C4H9OH (PA) - H3PO4 (85%) (PA) - C2H5OH (PA) 2.2. Pha chế mẫu sơn Dựa vào các tài liệu [4, 7] và kinh nghiệm nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuấtchế tạo sơn lót VL02.VN theo đơn nguyên liệu như bảng 2: Bảng 2. Đơn pha chế sản phẩm sơn lót VL02.VN Thành phần nền sơn lót Thành phần pha loãng STT VL02.VN (TP 1) axít (TP 2) Tỷ lệ pha H3PO4 trộn TP 1/ 1 PVB 12,5 3,6 (85%) TP 2 2 Pigment 12,5 C2H5OH 13,2 3 Bột tal 2,12 H2O 3,2 4 C2H5OH 13,22 5 C4H9OH 39,66 ∑ % Khối lượng 80,0 20,0 4:1 Thành phần nền sơn lót (TP 1): Nhựa PVB được cân đúng thành phần khốilượng cho vào hỗn hợp dung môi C2H5OH: C4H9OH = 3:1. Ngâm để hòa tan hoàntoàn nhựa PVB. Sau đó chuyển toàn bộ hỗn hợp vào cối nghiền bi và tiếp tục cânpigment, bột tal và lượng hỗn hợp dung môi C2H5OH: C4H9OH còn lại cho vào cối.Tiến hành nghiền với tốc độ 200 vòng/phút trong vòng 48 h. Sau đó lọc hỗn hợp sơnbán thành phẩm qua lưới lọc cỡ 150 mesh. Thành phần pha loãng a xít (TP 2): Đong các thành phần H3PO4 (85%),C2H5OH, H2O theo tỷ lệ cho vào cốc 1 lít. Khuấy trộn trong 15 phút bằng máykhuấy từ. Chế độ pha sơn: Pha thành phần 1 và thành phần 2 theo tỷ lệ 4:1 về khốilượng. Tiến hành khuấy trộn đều trong vòng 2 phút. Sản phẩm sơn lỏng được tiếnhành tạo mẫu và đo các chỉ tiêu cơ lý. Các phương pháp nghiên cứu: - Đo độ nhớt theo nhớt kế VZ-246 với đường kính lỗ 4 mm ở điều kiện (20±2)oC. - Độ ổn định của độ nhớt của sơn sau khi pha loãng 6 giờ theo [2].Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 12, 10 - 2017 47 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chế tạo và đánh giá khả năng chống ăn mòn của sơn lót polyvinyl butyral VL02.VN Nghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG ĂN MÒN CỦA SƠN LÓT POLYVINYL BUTYRAL VL02.VN HÀ HỮU SƠN, NGUYỄN THỊ YẾN, LÊ QUỐC PHẨM, NGUYỄN VĂN VINH 1. MỞ ĐẦU Sơn lót ВЛ-02 của Liên bang Nga được sử dụng làm sơn lót bảo vệ bề mặtkim loại như thép carbon, thép không gỉ, kẽm, cadimi, nhôm, hợp kim của đồng vàmagiê. Sơn lót ВЛ-02 được sử dụng thay thế cho việc photphat hóa bề mặt, bảo vệcác chi tiết, cụm chi tiết trước khi sử dụng các loại sơn phủ khác (sơn alkyd, sơnepoxy, sơn acrylic, sơn polyurethane...) [1, 3]. Về thành phần cấu tạo, sơn lót ВЛ-02 có hai thành phần chính là sơn bánthành phẩm ВЛ-02 và chất pha loãng axit. Sơn bán thành phẩm ВЛ-02 là hỗn hợpgồm pigment, chất độn, chất tạo màng polyvinyl butyral (PVB) và hỗn hợp các dungmôi. Ưu điểm của màng sơn này là có độ bám dính cao với kim loại, bền với xăng,dầu, mỡ, rất bền với thời tiết, chịu va đập và thường được áp dụng cho những bề mặtcó tính đàn hồi và co dãn lớn [2]. Màng sơn được đóng rắn bằng axit photphoric cótác dụng hoàn thiện bề mặt nền. Sơn ВЛ-02 hoàn toàn tương đương với sơn lót theoMil-C-8514 của Mỹ [6]. Theo các tài liệu tổng quan về sơn lót ВЛ-02 cho thấy loại sơn lót này sử dụngbột màu cromat kẽm [1÷3, 6]. Ngoài ảnh hưởng của nguyên liệu PVB thì pigmentcromat kẽm đóng vai trò rất quan trọng trong việc chế tạo sơn lót ВЛ-02. Pigmentkẽm cromat ngoài vai trò tạo màu sắc cho sơn, chúng còn quyết định đến khả năngchống ăn mòn, độ bền bám dính của lớp sơn lót. Cromat kẽm là loại bột màu chốngrỉ có hiệu quả nhất, do vừa có tác dụng thụ động bề mặt kim loại vừa có tính kiềmtrung hòa axit tự do. Đặc biệt khi dùng sản xuất sơn lót kết hợp với axit phosphoricsẽ có tác dụng phosphate hóa bề mặt kim loại cần bảo vệ. Bên cạnh đó, axitphosphoric còn có tác dụng là chất đóng mạch polimer trong sơn lót có sử dụng chấttạo màng là PVB. Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo sơn lót polyvinylbutyralVL02.VN và đánh giá khả năng chống ăn mòn của sản phẩm phù hợp với tài liệuГOCT 12707-77 [2]. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Vật tư, hóa chất - Mẫu sơn đối chứng là sơn lót ВЛ-02 của Công ty vật liệu chống cháy và sơnphủ Спецэмаль (Liên bang Nga). - Chất tạo màng PVB của hãng Kuraray (Đức) với các mác B30H, B45H vàB60H, có chỉ tiêu kỹ thuật hoàn toàn phù hợp với quy định trong tài liệu [5]. Chỉ sốtrong ký hiệu của sản phẩm càng cao thì khối lượng phân tử càng lớn, do đó về khốilượng phân tử chúng ta có trật tự: MB30H < MB45H < MB60H [7]. - Pigment kẽm cromat được khảo sát gồm 04 loại như bảng 1.46 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 12, 10 - 2017Nghiên cứu khoa học công nghệ Bảng 1. Chỉ tiêu kỹ thuật của các loại pigment cromat kẽm Pigmet 2 Pigment 4 Pigment 3 Pigmet 1 zinc chrome ZTO - 9853 Các chỉ tiêu zinc chrome yellow (Trung Quốc) yellow 109 Hãng Fuji 509 (Trung Quốc) (Trung Quốc) (Nhật Bản) Cas number 37300-23-5 49663-84-5 49663-84-5 37300-23-5 Công thức CrKO4Zn 4ZnO.CrO3.3H2O 4ZnO.4CrO3.K2O.3H2O 5ZnOCrO3 rút gọn - Bột tal (công nghiệp) - C4H9OH (PA) - H3PO4 (85%) (PA) - C2H5OH (PA) 2.2. Pha chế mẫu sơn Dựa vào các tài liệu [4, 7] và kinh nghiệm nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuấtchế tạo sơn lót VL02.VN theo đơn nguyên liệu như bảng 2: Bảng 2. Đơn pha chế sản phẩm sơn lót VL02.VN Thành phần nền sơn lót Thành phần pha loãng STT VL02.VN (TP 1) axít (TP 2) Tỷ lệ pha H3PO4 trộn TP 1/ 1 PVB 12,5 3,6 (85%) TP 2 2 Pigment 12,5 C2H5OH 13,2 3 Bột tal 2,12 H2O 3,2 4 C2H5OH 13,22 5 C4H9OH 39,66 ∑ % Khối lượng 80,0 20,0 4:1 Thành phần nền sơn lót (TP 1): Nhựa PVB được cân đúng thành phần khốilượng cho vào hỗn hợp dung môi C2H5OH: C4H9OH = 3:1. Ngâm để hòa tan hoàntoàn nhựa PVB. Sau đó chuyển toàn bộ hỗn hợp vào cối nghiền bi và tiếp tục cânpigment, bột tal và lượng hỗn hợp dung môi C2H5OH: C4H9OH còn lại cho vào cối.Tiến hành nghiền với tốc độ 200 vòng/phút trong vòng 48 h. Sau đó lọc hỗn hợp sơnbán thành phẩm qua lưới lọc cỡ 150 mesh. Thành phần pha loãng a xít (TP 2): Đong các thành phần H3PO4 (85%),C2H5OH, H2O theo tỷ lệ cho vào cốc 1 lít. Khuấy trộn trong 15 phút bằng máykhuấy từ. Chế độ pha sơn: Pha thành phần 1 và thành phần 2 theo tỷ lệ 4:1 về khốilượng. Tiến hành khuấy trộn đều trong vòng 2 phút. Sản phẩm sơn lỏng được tiếnhành tạo mẫu và đo các chỉ tiêu cơ lý. Các phương pháp nghiên cứu: - Đo độ nhớt theo nhớt kế VZ-246 với đường kính lỗ 4 mm ở điều kiện (20±2)oC. - Độ ổn định của độ nhớt của sơn sau khi pha loãng 6 giờ theo [2].Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 12, 10 - 2017 47 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Sơn lót ВЛ-02 Chất tạo màng polyvinyl butyral Chất đóng mạch polimer Chất pha loãng axitGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 162 0 0
-
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 47 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 46 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 36 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 35 0 0 -
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 26 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 25 0 0 -
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo probiotics từ Bacillus clausii dạng bào tử
7 trang 25 0 0 -
Kết quả ứng dụng ban đầu thiết bị chống hà bám trong môi trường biển nhiệt đới
7 trang 24 0 0