Danh mục

Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.39 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng huyết áp (THA) là một bệnh lý thường gặp và có tỷ lệ mắc cao nhất trong các bệnh lý tim mạch. Mặc dù thuốc và các phương pháp điều trị tăng huyết áp không ngừng phát triển, tỷ lệ biến cố tim mạch, tàn phế và tử vong do tăng huyết áp vẫn rất cao. Bài viết này sẽ trình bày nghiên cứu độ cứng động mạch bằng phương pháp đo huyết áp động mạch 24 giờ và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA nguyên phát. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chỉ số độ cứng động mạch bằng phương pháp đo HA 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HA 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT Thạch Thị Ngọc Khanh*, Lương Công Thức* *Bệnh viện Quân y 103 TÓM TẮT Năm 2006, Yan Li và cộng sự đưa ra một phương pháp đánh giá độ cứng động mạch mới gọi là chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI (Abulatory arterial stiffness index- AASI) từ phương pháp đo HA 24 giờ, AASI = 1- hệ số gốc hồi quy HATTr/ HATT. Do vậy chúng tôi sử dụng máy đo HA 24 giờ Spacelabs đo chỉ số độ cứng động mạch lưu động của 65 bệnh nhân THA nguyên phát (tuổi trung bình 65,1) đồng thời tìm hiểu mối liên quan của chỉ số này với các đặc điểm lâm sàng, tổn thương cơ quan đích của đối tượng. Chỉ số độ cứng động mạch lưu động AASI trung bình của đối tượng là 0,47 ± 0,14. AASI có tương quan thuận với tuổi (r = 0,4, p nghiên cứu khoa học 2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Giai đoạn II 34/65 (52,3%) Các bệnh nhân được khám lâm sàng, làm các Giai đoạn III 19/65 (29,2%) xét nghiệm cần thiết để đánh giá tổn thương cơ Thời gian THA quan đích do THA, đo huyết áp 24 giờ bằng máy SpaceLab 902017. Máy sẽ tự động đo huyết áp < 5 năm 36/65 (55,4%) ban ngày (từ 6 giờ - 22 giờ) 20 phút một lần, huyết 5 – 10 năm 26/65 (40%) áp ban đêm (từ 22 giờ - 6 giờ) một giờ một lần. > 10 năm 3/65 (4,3%) Kết quả huyết áp 24 giờ được nhập vào Microsoft Đặc điểm HA 24 giờ Excel, xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính HATT TB ngày (mmHg) 141,05±11,12 giữa HATT và HATTR. AASI = 1- hệ số góc của phương trình hồi quy. HATTr TB ngày (mmHg) 84,65±11,39 HATT TB đêm (mmHg) 133,52±11,32 3. Xử lý số liệu: Số liệu thu thập được xử lý theo HATTr TB đêm (mmHg) 80,24±11,81 thuật toán thống kê bằng phần mềm Excel 2007 và SPSS 21.0. Số liệu được trình bày dưới dạng số HATT TB 24 giờ (mmHg) 139,64±10,74 trung bình ± độ lệch chuẩn ( X ± SD) với các biến HATTr TB 24 giờ (mmHg) 83,50±11,30 định lượng hoặc dưới dạng tỷ lệ % với các biến LOAD HATT 24 giờ (%) 59,48±27,57 định tính. So sánh các biến định tính bằng thuật LOAD HATTr 24 giờ (%) 43,13± 31,48 toán Chi-square, các biến định lượng bằng thuật Nhịp tim TB 24 giờ CK/ toán t-student (so sánh hai nhóm) hoặc ANOVA 75,56±9,89 phút (so sánh trên hai nhóm). Phân tích mối tương ALMTB 24 giờ (mmHg) 56,42±12,15 quan giữa các biến liên tục bằng phương trình hồi quy và tính hệ số tương quan. Giá trị p nghiên cứu khoa học Bảng 2. Tổn thương cơ quan đích của đối tượng nghiên cứu Tổn thương cơ quan đích Số lượng n Tỷ lệ % Microalbumin niệu Có 32 49,2 Không 33 50,8 Dày thất trái trên ĐTĐ Có 32 49,2 Không 33 50,8 Tăng chỉ số KLCTT Có 40 61,5 Không 25 38,5 Đột quỵ não Có 8 13,3 Không 57 87,7 Tổn thương đáy mắt Có 58 89,2 Không 7 10,8 Nhận xét: Trong các biến chứng của THA, tăng chỉ số KLCTT và biến chứng mắt chiếm tỷ lệ > 50%, biến chứng dày thất trái trên điện tâm đồ và microalbumin niệu như nhau là 49,2%, tỷ lệ đột quỵ não thấp nhất là 13,3% Biểu đồ 1. Tương quan của chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tuổi của đối tượng Nhận xét: Có mối tương quan thuận giữa chỉ số độ cứng động mạch lưu động với tuổi của đối tượng với r = 0, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: