Nghiên cứu, chọn tạo giống lạc mới kháng bệnh đốm lá muộn ĐM4 nhờ chỉ thị phân tử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống lạc ĐM4 là giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn được tạo ra bằng phương pháp truyền thống kết hợp với chỉ thị phân tử do lai tạo giữa 2 giống lạc TB25 và giống lạc TN6. Bài viết trình bày nghiên cứu, chọn tạo giống lạc mới kháng bệnh đốm lá muộn ĐM4 nhờ chỉ thị phân tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, chọn tạo giống lạc mới kháng bệnh đốm lá muộn ĐM4 nhờ chỉ thị phân tử KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO GIỐNG LẠC MỚI KHÁNG BỆNH ĐỐM LÁ MUỘN ĐM4 NHỜ CHỈ THỊ PHÂN TỬ Nguyễn Thúy Ngoan1, Phan Thanh Phương1, Nguyễn Đức Cương1, Nguyễn Thanh Loan1, Phạm Văn Linh2, Phạm Duy Trình2, Đồng Thị Kim Cúc1 TÓM TẮT Giống lạc ĐM4 là giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn được tạo ra bằng phương pháp truyền thống kết hợp với chỉ thị phân tử do lai tạo giữa 2 giống lạc TB25 và giống lạc TN6. Kết quả khảo nghiệm DUS tại Trung tâm KKNG & SPCT Quốc gia cho thấy giống ĐM4 có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định. Trong vụ xuân giống có thời gian sinh trưởng 112 - 120 ngày. Dạng cây đứng, có số cành cấp I và khối lượng 100 hạt lớn. Năng suất vụ xuân dao động 3,10 – 3,95 tấn/ha; vụ thu đông dao động từ 2,87 – 3,50 tấn/ha. Tỷ lệ hạt/quả cao trên 72%. Có khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính như héo xanh, nhiễm nhẹ gỉ sắt, đốm nâu, đặc biệt kháng được bệnh đốm lá muộn (điểm 1) đã được xác định nhờ chỉ thị phân tử và đánh giá ngoài đồng ruộng. Giống đã được được khảo nghiệm sản xuất tại một số tỉnh phía Bắc. Từ khóa: Giống lạc ĐM4, bệnh đốm lá muộn, chỉ thị phân tử. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 đốm lá muộn, năng suất cao, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận. Ở Việt Nam, lạc vừa là cây thực phẩm, làm tốtđất, lại vừa là cây xuất khẩu đem lại thu nhập cao cho 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆMnông dân. Trong số 100 nước trồng lạc trên thế giới, 2.1. Vật liệuViệt Nam đứng thứ 10 về diện tích và thứ 8 về sản - Giống lạc ĐM4 được lai tạo giữa giống lạc TB25lượng. (nguồn nhập nội) và giống lạc TN6 (nguồn Trung Bệnh đốm lá muộn là một trong những bệnh lá tâm Tài nguyên Di truyền thực vật).gây hại nghiêm trọng đối với cây lạc trên toàn thế - Giống đối chứng: giống lạc L14.giới. Tác nhân gây bệnh đốm lá muộn là nấm - Các chỉ thị phân tử liên kết gen kháng bệnhPhaeoisariopsis personata (Berk. & M. A. Curtis van đốm lá muộn (PM179; GM633; GM2301; IPAHM103;Arx). Bệnh gây hại trên cây bằng cách giảm diện tích Lec1; seq7G02; TC9F10 và GM1760).quang hợp do sự hình thành vết bệnh và gây rụng lá.Nấm bệnh sản sinh ra độc tố Cercosporin làm giảm - Sử dụng nguồn vi khuẩn gây bệnh đốm láhiệu lực hoạt động của lá và là một trong những nhân muộn do Viện Bảo vệ Thực vật cung cấp.tố gây nên hiện tượng rụng lá lạc. Tính trên toàn thế 2.2. Phương pháp chọn tạo giốnggiới, mức độ giảm năng suất có thể từ 10 - 50%, con - Lai hữu tính và chọn lọc cá thể.số này thay đổi ở các vùng và mùa khác nhau. - Phương pháp chỉ thị phân tử (tách chiết ADN; Do vậy cần lai tạo và tuyển chọn giống lạc có phương pháp PCR; điện di trên gel Agarose…).khả năng kháng hoặc chống chịu với bệnh đốm lámuộn, năng suất cao, thích ứng rộng phù hợp trên - Phương pháp lây bệnh nhân tạo và đánh giácác vùng sinh thái để có thể phát triển theo hướng bệnh đốm lá muộn trong nhà lưới.hàng hóa. Từ năm 2012, Viện Di truyền Nông nghiệp - Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng.đã thực hiện đề tài “Chọn tạo giống lạc kháng bệnh 2.3. Phương pháp khảo nghiệmđốm lá muộn bằng chỉ thị phân tử”, kết quả đã chọn 2.3.1. Khảo nghiệm VCU theo QCKTQG: QCVNtạo được giống lạc ĐM4 có khả năng kháng bệnh 01-57:2011/BNNPTNT và Khảo nghiệm DUS theo Quy chuẩn KTQG: QCV: 2011/BNNPTNT.1 Viện Di truyền Nông nghiệp 2.3.2. Khảo nghiệm DUS2 Viện KHKT Nông nghiệp Bắc Trung bộE.mail: dongthikimcuc@gmail.com44 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 1/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thí nghiệm được thực hiện theo quy phạm khảo - Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, mứcnghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định độ nhiễm sâu bệnh của các giống lạc khảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu, chọn tạo giống lạc mới kháng bệnh đốm lá muộn ĐM4 nhờ chỉ thị phân tử KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU, CHỌN TẠO GIỐNG LẠC MỚI KHÁNG BỆNH ĐỐM LÁ MUỘN ĐM4 NHỜ CHỈ THỊ PHÂN TỬ Nguyễn Thúy Ngoan1, Phan Thanh Phương1, Nguyễn Đức Cương1, Nguyễn Thanh Loan1, Phạm Văn Linh2, Phạm Duy Trình2, Đồng Thị Kim Cúc1 TÓM TẮT Giống lạc ĐM4 là giống lạc kháng bệnh đốm lá muộn được tạo ra bằng phương pháp truyền thống kết hợp với chỉ thị phân tử do lai tạo giữa 2 giống lạc TB25 và giống lạc TN6. Kết quả khảo nghiệm DUS tại Trung tâm KKNG & SPCT Quốc gia cho thấy giống ĐM4 có tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định. Trong vụ xuân giống có thời gian sinh trưởng 112 - 120 ngày. Dạng cây đứng, có số cành cấp I và khối lượng 100 hạt lớn. Năng suất vụ xuân dao động 3,10 – 3,95 tấn/ha; vụ thu đông dao động từ 2,87 – 3,50 tấn/ha. Tỷ lệ hạt/quả cao trên 72%. Có khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính như héo xanh, nhiễm nhẹ gỉ sắt, đốm nâu, đặc biệt kháng được bệnh đốm lá muộn (điểm 1) đã được xác định nhờ chỉ thị phân tử và đánh giá ngoài đồng ruộng. Giống đã được được khảo nghiệm sản xuất tại một số tỉnh phía Bắc. Từ khóa: Giống lạc ĐM4, bệnh đốm lá muộn, chỉ thị phân tử. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 đốm lá muộn, năng suất cao, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận. Ở Việt Nam, lạc vừa là cây thực phẩm, làm tốtđất, lại vừa là cây xuất khẩu đem lại thu nhập cao cho 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆMnông dân. Trong số 100 nước trồng lạc trên thế giới, 2.1. Vật liệuViệt Nam đứng thứ 10 về diện tích và thứ 8 về sản - Giống lạc ĐM4 được lai tạo giữa giống lạc TB25lượng. (nguồn nhập nội) và giống lạc TN6 (nguồn Trung Bệnh đốm lá muộn là một trong những bệnh lá tâm Tài nguyên Di truyền thực vật).gây hại nghiêm trọng đối với cây lạc trên toàn thế - Giống đối chứng: giống lạc L14.giới. Tác nhân gây bệnh đốm lá muộn là nấm - Các chỉ thị phân tử liên kết gen kháng bệnhPhaeoisariopsis personata (Berk. & M. A. Curtis van đốm lá muộn (PM179; GM633; GM2301; IPAHM103;Arx). Bệnh gây hại trên cây bằng cách giảm diện tích Lec1; seq7G02; TC9F10 và GM1760).quang hợp do sự hình thành vết bệnh và gây rụng lá.Nấm bệnh sản sinh ra độc tố Cercosporin làm giảm - Sử dụng nguồn vi khuẩn gây bệnh đốm láhiệu lực hoạt động của lá và là một trong những nhân muộn do Viện Bảo vệ Thực vật cung cấp.tố gây nên hiện tượng rụng lá lạc. Tính trên toàn thế 2.2. Phương pháp chọn tạo giốnggiới, mức độ giảm năng suất có thể từ 10 - 50%, con - Lai hữu tính và chọn lọc cá thể.số này thay đổi ở các vùng và mùa khác nhau. - Phương pháp chỉ thị phân tử (tách chiết ADN; Do vậy cần lai tạo và tuyển chọn giống lạc có phương pháp PCR; điện di trên gel Agarose…).khả năng kháng hoặc chống chịu với bệnh đốm lámuộn, năng suất cao, thích ứng rộng phù hợp trên - Phương pháp lây bệnh nhân tạo và đánh giácác vùng sinh thái để có thể phát triển theo hướng bệnh đốm lá muộn trong nhà lưới.hàng hóa. Từ năm 2012, Viện Di truyền Nông nghiệp - Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng.đã thực hiện đề tài “Chọn tạo giống lạc kháng bệnh 2.3. Phương pháp khảo nghiệmđốm lá muộn bằng chỉ thị phân tử”, kết quả đã chọn 2.3.1. Khảo nghiệm VCU theo QCKTQG: QCVNtạo được giống lạc ĐM4 có khả năng kháng bệnh 01-57:2011/BNNPTNT và Khảo nghiệm DUS theo Quy chuẩn KTQG: QCV: 2011/BNNPTNT.1 Viện Di truyền Nông nghiệp 2.3.2. Khảo nghiệm DUS2 Viện KHKT Nông nghiệp Bắc Trung bộE.mail: dongthikimcuc@gmail.com44 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 1/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thí nghiệm được thực hiện theo quy phạm khảo - Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, mứcnghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định độ nhiễm sâu bệnh của các giống lạc khảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Giống lạc ĐM4 Bệnh đốm lá muộn Chỉ thị phân tử Giống lạc TB25 Giống lạc TN6Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
8 trang 161 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 134 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 101 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
6 trang 54 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
8 trang 50 1 0
-
11 trang 47 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 38 0 0