Nghiên cứu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.64 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết của tác giả trên cơ sở khái quát hóa lý thuyết và kế thừa mô hình chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương ở các nước đang phát triển của Trienekens.J.H (2011) và một số kết quả đạt được, tồn tại bất cập chủ yếu trong tổ chức vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội thời gian qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI A RESEARCH ON THE SUPPLY CHAIN OF SAFETY FOOD IN HANOI MARKET ThS. Nguyễn Bảo Ngọc Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Nhu cầu thị trường thực phẩm an toàn ở Việt Nam nói chung, tại thành phố Hà Nội nói riêng có dung lượng lớn và ngày càng tăng trưởng. Cho đến nay trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu được triển khai trong thực tiễn với những giải pháp phù hợp hiệu quả vấn đề này. Bài viết của tác giả trên cơ sở khái quát hóa lý thuyết và kế thừa mô hình chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương ở các nước đang phát triển của Trienekens.J.H (2011) và một số kết quả đạt được, tồn tại bất cập chủ yếu trong tổ chức vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội thời gian qua. Từ đó theo quan điểm cá nhân tác giả đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phát triển tổ chức, nâng cao hiệu lực, kết quả vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội trong những năm tiếp theo. Từ khóa: Thực phẩm an toàn, chuỗi cung ứng thực phâm an toàn tại thị trường Thành phố Hà Nội. Abstract Demand for safe food market in Vietnam in general and in Hanoi in particular, there has been a increasing growth of the demand. So far, there have been many research projects and research results in the world and in Vietnam are implemented in practice with right solutions to this problem effectively. The article systemizes theoretical background and inherits model of food supply chain in local markets in the developing countries provided by Trienekens.JH (2011) and some of the achievements and shortcomings in organizations operating in the safety food supply chain in Hanoi market recently. Then, the author suggests a number of solutions and proposals for organization development, improving effectiveness and operational results of the supply chain of safety food in Hanoi market in the coming years. Key words: safety food, safety food supply chain in Hanoi market. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm ngành thực phẩm bao gồm thực phẩm tươi sống (thịt các loại, rau, củ quả an toàn…) thực phẩm sơ chế, chế biến, thực phẩm công nghệ… Thực phẩm an toàn là thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người (luật an toàn thực phẩm Việt Nam: số 55/2010/QH12); Thực phẩm an toàn là thực phẩm được nuôi trồng trong điều kiện tự nhiên, không hóa chất, kháng sinh, công nghệ chế biến gen hay bất kỳ hóa chất tổng hợp nào (theo tổ chức nông nghiệp và thực phẩm thế giứoi FAO). Gia tăng sản lượng sản xuất và khối lượng 849 tiêu thụ thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng là mục tiêu, điều kiện căn bản nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia và thế giới. Thực trạng sản xuất kinh doanh thực phẩm ở Việt Nam nói chung, tại thành phố Hà Nội nói riêng thời gian qua đặt ra nhiều vấn đề trong đó vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cần được giải quyết đồng bộ và cấp thiết trên cả cấp độ quản lý nhà nước và quản trị sản xuất, quản trị kinh doanh thương mại nhóm ngành hàng thực phẩm. Trong những điều kiện thực tế của nuôi trồng, sơ chế, chế biến, nguồn cung ứng, hệ thống phân phối và với nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi cao về số lượng, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tại Thành phố Hà Nội cấp thiết phải có những giải pháp đồng bộ, khả thi phát triển tổ chức, nâng cao hiệu lực và kết quả vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn. 1. Tổng quan nghiên cứu và một số lý thuyết về chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương. * Tổng quan nghiên cứu Trên thế giới và ở Việt Nam trong 10 năm vừa qua đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về thực phẩm an toàn; chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn hoặc thực phẩm hữu cơ. Các công trình nghiên cứu nước ngoài điển hình là: nghiên cứu của Trienens (2011); của P.Meinell&Schopra (2012); của Yuchen, Fangtao&Li (2013)...Các công trình nghiên cứu điển hình ở trong nước như: Đề án xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thuye sản an toàn trên phạm vi toàn quốc của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ về sản xuất, kinh doanh rau an toàn; Luận án tiến sỹ nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hoặc hành vi mua thực phẩm an toàn; Bài báo khoa học về vấn đề này của một số Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Đại học nông nghiệp, Đại học thương mại, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ...cho phép tác giả kế thừa các lỹ thuyết cơ bản về chuỗi cung ứng thực phẩm taijt hị trường địa phwuowng trong nghiên cứu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường Thành phố Hà Nội. * Một số lý thuyết về chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương. Thuật ngữ “Chuỗi cung ứng” được sử dụng từ những năm 1970 của thế kỷ 20 và được phát triển trong những năm tiếp theo, theo Hội đồng chuỗi cung ứng Hoa Kỳ (2010) “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi hoạt động liên quan đến sản xuất và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn chỉnh bắt đầu từ nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng”. Theo P.Meindl và Schopra (2012) “Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các giai đoạn liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng”. Từ khái niệm chung về chuỗi cung ứng và với những đặc điểm của mặt hàng, đặc trưng của thị trường hàng thực phẩm Iakovou, Vlachos và Achillas (2012) xác định “Chuỗi cung ứng thực phẩm là toàn bộ các giai đoạn để đưa thực phẩm từ nơi nuôi trồng tới bàn ăn”, bao gồm các giai đoạn nuôi trồng, chế biến, kiểm tra chất lượng, bảo quản, vận chuyển, phân phố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI A RESEARCH ON THE SUPPLY CHAIN OF SAFETY FOOD IN HANOI MARKET ThS. Nguyễn Bảo Ngọc Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Nhu cầu thị trường thực phẩm an toàn ở Việt Nam nói chung, tại thành phố Hà Nội nói riêng có dung lượng lớn và ngày càng tăng trưởng. Cho đến nay trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu được triển khai trong thực tiễn với những giải pháp phù hợp hiệu quả vấn đề này. Bài viết của tác giả trên cơ sở khái quát hóa lý thuyết và kế thừa mô hình chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương ở các nước đang phát triển của Trienekens.J.H (2011) và một số kết quả đạt được, tồn tại bất cập chủ yếu trong tổ chức vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội thời gian qua. Từ đó theo quan điểm cá nhân tác giả đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phát triển tổ chức, nâng cao hiệu lực, kết quả vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội trong những năm tiếp theo. Từ khóa: Thực phẩm an toàn, chuỗi cung ứng thực phâm an toàn tại thị trường Thành phố Hà Nội. Abstract Demand for safe food market in Vietnam in general and in Hanoi in particular, there has been a increasing growth of the demand. So far, there have been many research projects and research results in the world and in Vietnam are implemented in practice with right solutions to this problem effectively. The article systemizes theoretical background and inherits model of food supply chain in local markets in the developing countries provided by Trienekens.JH (2011) and some of the achievements and shortcomings in organizations operating in the safety food supply chain in Hanoi market recently. Then, the author suggests a number of solutions and proposals for organization development, improving effectiveness and operational results of the supply chain of safety food in Hanoi market in the coming years. Key words: safety food, safety food supply chain in Hanoi market. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm ngành thực phẩm bao gồm thực phẩm tươi sống (thịt các loại, rau, củ quả an toàn…) thực phẩm sơ chế, chế biến, thực phẩm công nghệ… Thực phẩm an toàn là thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người (luật an toàn thực phẩm Việt Nam: số 55/2010/QH12); Thực phẩm an toàn là thực phẩm được nuôi trồng trong điều kiện tự nhiên, không hóa chất, kháng sinh, công nghệ chế biến gen hay bất kỳ hóa chất tổng hợp nào (theo tổ chức nông nghiệp và thực phẩm thế giứoi FAO). Gia tăng sản lượng sản xuất và khối lượng 849 tiêu thụ thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng là mục tiêu, điều kiện căn bản nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia và thế giới. Thực trạng sản xuất kinh doanh thực phẩm ở Việt Nam nói chung, tại thành phố Hà Nội nói riêng thời gian qua đặt ra nhiều vấn đề trong đó vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cần được giải quyết đồng bộ và cấp thiết trên cả cấp độ quản lý nhà nước và quản trị sản xuất, quản trị kinh doanh thương mại nhóm ngành hàng thực phẩm. Trong những điều kiện thực tế của nuôi trồng, sơ chế, chế biến, nguồn cung ứng, hệ thống phân phối và với nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi cao về số lượng, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tại Thành phố Hà Nội cấp thiết phải có những giải pháp đồng bộ, khả thi phát triển tổ chức, nâng cao hiệu lực và kết quả vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn. 1. Tổng quan nghiên cứu và một số lý thuyết về chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương. * Tổng quan nghiên cứu Trên thế giới và ở Việt Nam trong 10 năm vừa qua đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu về thực phẩm an toàn; chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn hoặc thực phẩm hữu cơ. Các công trình nghiên cứu nước ngoài điển hình là: nghiên cứu của Trienens (2011); của P.Meinell&Schopra (2012); của Yuchen, Fangtao&Li (2013)...Các công trình nghiên cứu điển hình ở trong nước như: Đề án xây dựng và phát triển mô hình chuỗi cung cấp thực phẩm nông lâm thuye sản an toàn trên phạm vi toàn quốc của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn: Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ về sản xuất, kinh doanh rau an toàn; Luận án tiến sỹ nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hoặc hành vi mua thực phẩm an toàn; Bài báo khoa học về vấn đề này của một số Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Đại học nông nghiệp, Đại học thương mại, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ...cho phép tác giả kế thừa các lỹ thuyết cơ bản về chuỗi cung ứng thực phẩm taijt hị trường địa phwuowng trong nghiên cứu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường Thành phố Hà Nội. * Một số lý thuyết về chuỗi cung ứng và chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương. Thuật ngữ “Chuỗi cung ứng” được sử dụng từ những năm 1970 của thế kỷ 20 và được phát triển trong những năm tiếp theo, theo Hội đồng chuỗi cung ứng Hoa Kỳ (2010) “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi hoạt động liên quan đến sản xuất và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn chỉnh bắt đầu từ nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng”. Theo P.Meindl và Schopra (2012) “Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các giai đoạn liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng”. Từ khái niệm chung về chuỗi cung ứng và với những đặc điểm của mặt hàng, đặc trưng của thị trường hàng thực phẩm Iakovou, Vlachos và Achillas (2012) xác định “Chuỗi cung ứng thực phẩm là toàn bộ các giai đoạn để đưa thực phẩm từ nơi nuôi trồng tới bàn ăn”, bao gồm các giai đoạn nuôi trồng, chế biến, kiểm tra chất lượng, bảo quản, vận chuyển, phân phố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Thực phẩm an toàn Chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn Sản xuất kinh doanh thực phẩm Kinh doanh thương mại hàng thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
42 trang 112 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 26: Thực phẩm an toàn (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 102 0 0 -
16 trang 94 0 0
-
15 trang 84 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 59 0 0 -
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 47 0 0