Danh mục

Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất ruộng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thành phố Lạng Sơn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.12 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phố Lạng Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 7.769 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 16,67% và chủ yếu là đất ruộng. Cuộc sống của người nông dân Lạng Sơn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nhưng sản xuất trồng trọt vẫn còn nghèo nàn và thiếu sự đầu tư trong các hoạt đông sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất ruộng theo hướng sản xuất hàng hóa tại thành phố Lạng SơnĐinh Ngọc LanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ62(13): 129 - 133NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT RUỘNGTHEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠNĐinh Ngọc Lan*Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThành phố Lạng Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 7.769 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm16,67% và chủ yếu là đất ruộng. Cuộc sống của người nông dân Lạng Sơn chủ yếu dựa vào nôngnghiệp, nhưng sản xuất trồng trọt vẫn còn nghèo nàn và thiếu sự đầu tư trong các hoạt đông sảnxuất. Cơ cấu cây trồng trên đất ruộng rất khác nhau giữa các hộ nông dân và cây trồng chính vẫnchủ yếu là lúa, ngô, đậu đỗ và rau. Lúa và rau là 2 cây hàng hóa chính ở đây nhưng thị trường tiêuthụ thì còn rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng liên quanchặt chẽ với kiến thức của người nông dân về việc sử dụng nguồn sẵn có, cũng như các điều kiệnkinh tế xã hội. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên tập trung vào đẩy mạnh tăng vụ, tăng các loạicây trồng mang tính chất hàng hóa và thay giống cây trồng mới.Từ khóa: Luân canh, cơ cấu cây trồng, đất ruộng, Lạng Sơn, nông nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀThành phố Lạng Sơn là trung tâm chính trịkinh tế- văn hoá - xã hội của tỉnh Lạng Sơn vàlà một thành phố thương mại, du lịch vớinhiều danh lam thắng cảnh. Tổng diện tíchđất tự nhiên là 7.769 ha trong đó đất nôngnghiệp chiếm 16,67% và chủ yếu là đất ruộng[3]. Hiện nay trên đất ruộng tại nhiều xã,phường của Thành phố Lạng Sơn vụ xuân vàvụ hè vẫn trồng chủ yếu là lúa với năng suấtthấp (4 tấn/ha). Tuy các chủng loại rau rất đadạng và phong phú, đặc biệt là một số loại rauđặc sản như Cải làn, Cải ngồng ngọt, Cảixanh.... được người tiêu dùng ưa chuộng, giácao hơn với mức giá của các loại rau thôngdụng khác, nhưng diện tích trồng rau hàngnăm mới chỉ chiếm 284 ha, và rất manh mún,không tập trung. Trong những năm qua nềnkinh tế Lạng Sơn đã có nhiều bước tăngtrưởng mạnh, thành phố Lạng Sơn bước đầuđã chuyển đổi được cơ cấu cây trồng tại mộtsố địa bàn thuộc Thành phố. Nhưng thực tếngười dân Lạng Sơn vẫn chưa phát huy thếmạnh về các nông sản trong những điều kiệntự nhiên thích ứng, chưa tạo ra một vùng sảnxuất nông nghiệp hàng hoá, việc áp dụng cáctiến bộ kỹ thuật vẫn còn nghèo nàn, chưa đầutư thâm canh cao.Trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước, với cơ chế thị trường mở, ở mỗivùng đều có thế mạnh đặc thù về sinh thái vàmôi trường, không chỉ biết có trồng cây lươngthực mà cần phải đa dạng hoá cây trồng. Nghịquyết IX và X của Đảng ta đã xác nhận quanđiểm trên và nhà nước ta đang khuyến khíchchuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp đểđảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế cho từngnông hộ, nâng cao hiệu quả sản xuất trên cơsở khai thác tối ưu lợi thế so sánh của từngtiểu vùng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế vàđảm bảo sản xuất được bền vững[1], [7] [8].Do đó để tồn tại và phát triển, nền nôngnghiệp thành phố Lạng Sơn nhất định phải cóhướng chuyển đổi tích cực hơn để thích ứngnhanh với sự cạnh tranh ngày càng gay gắtcủa thị trường. Vì vậy, giải pháp đặt ra là cầnphải nghiên cứu, chuyển đổi cơ cấu cây trồngcho phù hợp, quy hoạch các vùng sản xuấtmang tính chất sản xuất hàng hoá cho thànhphố Lạng Sơn. Phát triển bền vững các loạinông sản là thế mạnh, có chất lượng, có khảnăng cạnh tranh cao, đồng thời nghiên cứu vàxác lập được một hệ thống thị trường tiêu thụsản phẩm, như vậy sẽ nâng cao hiệu quả sửdụng đất và giúp cho nông dân có thêm cơ sởđể phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập vàcải thiện đời sống.Tel: 0914389928, Email:dinhngoclan2001@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vn129Đinh Ngọc LanTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆNỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung- Phân tích tình hình sản xuất và cơ cấu cácloại cây trồng trên đất ruộng- Phân tích thuận lợi và khó khăn trong quátrình chuyển đổi cơ cấu cây trồng.- Định hướng cơ cấu cây trồng hợp lý trên đấtruộng theo hướng sản xuất hàng hoáPhương pháp nghiên cứuTrong quá trình điều tra nghiên cứu để đảmbảo độ tin cậy chắc chắn và tính khả thi cao,đề tài sử dụng các phương pháp điều tra nhưphương pháp đánh giá nhanh nông thôn,phương pháp đánh giá nông thôn có sự thamgia của người dân, phương pháp phỏng vấnsâu và phỏng vấn nông dân theo bảng câu hỏi.- Phương pháp phân tích số liệuĐề tài sử dụng phương pháp phân tích thốngkê mô tả và một số phương pháp phân tíchkinh tế lượng.để kiểm định giá trị, so sánh,tính toán hiệu quả kinh tế, phân tích tất cả cácđiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của hộ giađình, sự tiếp cận nguồn thông tin kỹ thuật,việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đấtruộng của nông dân và giá cả thị trường,. ....- Phạm vi nghiên cứuĐịa bàn nghiên cứu được chọn là 3 xã: MaiPha, Quảng Lạc, Hoàng Đồng thuộc thànhphố Lạng Sơn, ba xã này đại diện cho sảnxuất nôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: