Nghiên cứu chuyển gen vào lan Mokara qua trung gian vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens chủng LBA4404 mang vector pCAMBIA1301 được sử dụng để chuyển gen mục tiêu vào PLBs của lan Mokara. Các yếu tố như môi trường kích thích sự tái sinh PLB từ mẫu lá, môi trường kích thích sự tăng sinh của PLBs, nồng độ chất cảm ứng acetosyringone, nồng độ kháng sinh khử khuẩn và nồng độ kháng sinh sàng lọc PLBs chuyển gen đã được khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuyển gen vào lan Mokara qua trung gian vi khuẩn Agrobacterium tumefaciensTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN VÀO LAN Mokara QUA TRUNG GIAN VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Lý Nguyễn Phước Điềm1, Nguyễn Xuân Dũng1, Dương Hoa Xô1 TÓM TẮT Tại Việt Nam, Mokara là một trong hai loài lan cắt cành đang được ưa chuộng trên thị trường hiện nay. Việc xâydựng thành công quy trình chuyển gen vào lan này có thể được ứng dụng để nâng cao chất lượng hoa lan. Trongnghiên cứu này, vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens chủng LBA4404 mang vector pCAMBIA1301 được sử dụng đểchuyển gen mục tiêu vào PLBs của lan Mokara. Các yếu tố như môi trường kích thích sự tái sinh PLB từ mẫu lá, môitrường kích thích sự tăng sinh của PLBs, nồng độ chất cảm ứng acetosyringone, nồng độ kháng sinh khử khuẩn vànồng độ kháng sinh sàng lọc PLBs chuyển gen đã được khảo sát. Hiệu quả chuyển gen được xác định dựa trên tỷ lệmẫu dương tính GUS trên tổng số mẫu được lây nhiễm. Kết quả cho thấy môi trường Murashige & Skoog (MS) bổsung 0,5 mg/L BA kết hợp 2,0 mg/L NAA cho tỷ lệ tái sinh PLBs từ mẫu lá cao nhất (91,67%) sau 15 tuần nuôi cấy.Môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/L kết hợp 1,0 mg/L NAA thích hợp cho sự tăng sinh PLBs, trọng lượng PLBs đạt25,70 g sau 8 tuần nuôi cấy. Hiệu quả chuyển gen cao nhất đạt được khi có sự hiện diện của 50 µM acetosyringonetrong quá trình chuyển gen với thời gian đồng nuôi cấy là 2 ngày. Kháng sinh cefotaxime ở nồng độ từ 300 mg/L đến500 mg/L có khả năng loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn sau thời gian đồng nuôi cấy. Kháng sinh hygromycin ở nồng độ 10mg/L thích hợp cho giai đoạn sàng lọc PLBs chuyển gen. Từ khóa: Agrobacterium tumefaciens, chuyển gen, hoa lan, Mokara, PLBsI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mokara (Mokara spp.) là loài lan lai được tạo ra 2.1. Vật liệu nghiên cứutừ 3 loài Ascocentrum, Vanda và Arachnis (Arditti, Lá của cây lan Mokara Fullmoon in vitro (cao 32009). Đây là loài lan có hoa với màu sắc và hoa văn - 4 cm) được nuôi cấy tại Phòng thí nghiệm Côngđa dạng, và đang là một trong hai loài hoa lan cắt nghệ Sinh học Thực Vật - Trung tâm Công nghệcành chủ lực tại Việt Nam. Bệnh do virus gây ra gây Sinh học TP. Hồ Chí Minh.ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất hoalan do làm giảm năng suất và chất lượng hoa. Tuy Chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciensnhiên, các biện pháp kiểm soát virus gây bệnh trên LBA4404 mang vector chuyển gen pCAMBIA1301hoa lan theo phương thức truyền thống (bao gồm với vùng T-DNA chứa gen GUS và gen khángviệc kiểm soát và loại bỏ nguồn nhiễm) vẫn chưa hygromycin (Hình 1).mang lại hiệu quả như mong muốn. Việc nghiên cứu Catalase Intronchuyển gen để tạo giống hoa lan có khả năng kháng GUS First Exon gusA176 gusA-354virus được xem là một trong những giải pháp triển 35S promoter gusA350 LAC Z ALPHA gusA478vọng cho vấn đề kiểm soát bệnh virus trên hoa lan MCS gusA-648ở Việt Nam. Những kết quả khả quan ban đầu về CAMV35S gusA779 gusA Second Exonviệc tạo giống kháng bằng phương pháp chuyển gen gusA-952 HYG(R) gusA1099đã được công bố trên loài lan Dendrobium (Nguyễn gusA-1256 pCAMBIA1301Xuân Dũng và cộng sự, 2015). Đây là tiền đề quan POLY A SITE 11849 bp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu chuyển gen vào lan Mokara qua trung gian vi khuẩn Agrobacterium tumefaciensTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(79)/2017 NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN VÀO LAN Mokara QUA TRUNG GIAN VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens Lý Nguyễn Phước Điềm1, Nguyễn Xuân Dũng1, Dương Hoa Xô1 TÓM TẮT Tại Việt Nam, Mokara là một trong hai loài lan cắt cành đang được ưa chuộng trên thị trường hiện nay. Việc xâydựng thành công quy trình chuyển gen vào lan này có thể được ứng dụng để nâng cao chất lượng hoa lan. Trongnghiên cứu này, vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens chủng LBA4404 mang vector pCAMBIA1301 được sử dụng đểchuyển gen mục tiêu vào PLBs của lan Mokara. Các yếu tố như môi trường kích thích sự tái sinh PLB từ mẫu lá, môitrường kích thích sự tăng sinh của PLBs, nồng độ chất cảm ứng acetosyringone, nồng độ kháng sinh khử khuẩn vànồng độ kháng sinh sàng lọc PLBs chuyển gen đã được khảo sát. Hiệu quả chuyển gen được xác định dựa trên tỷ lệmẫu dương tính GUS trên tổng số mẫu được lây nhiễm. Kết quả cho thấy môi trường Murashige & Skoog (MS) bổsung 0,5 mg/L BA kết hợp 2,0 mg/L NAA cho tỷ lệ tái sinh PLBs từ mẫu lá cao nhất (91,67%) sau 15 tuần nuôi cấy.Môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/L kết hợp 1,0 mg/L NAA thích hợp cho sự tăng sinh PLBs, trọng lượng PLBs đạt25,70 g sau 8 tuần nuôi cấy. Hiệu quả chuyển gen cao nhất đạt được khi có sự hiện diện của 50 µM acetosyringonetrong quá trình chuyển gen với thời gian đồng nuôi cấy là 2 ngày. Kháng sinh cefotaxime ở nồng độ từ 300 mg/L đến500 mg/L có khả năng loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn sau thời gian đồng nuôi cấy. Kháng sinh hygromycin ở nồng độ 10mg/L thích hợp cho giai đoạn sàng lọc PLBs chuyển gen. Từ khóa: Agrobacterium tumefaciens, chuyển gen, hoa lan, Mokara, PLBsI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mokara (Mokara spp.) là loài lan lai được tạo ra 2.1. Vật liệu nghiên cứutừ 3 loài Ascocentrum, Vanda và Arachnis (Arditti, Lá của cây lan Mokara Fullmoon in vitro (cao 32009). Đây là loài lan có hoa với màu sắc và hoa văn - 4 cm) được nuôi cấy tại Phòng thí nghiệm Côngđa dạng, và đang là một trong hai loài hoa lan cắt nghệ Sinh học Thực Vật - Trung tâm Công nghệcành chủ lực tại Việt Nam. Bệnh do virus gây ra gây Sinh học TP. Hồ Chí Minh.ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất hoalan do làm giảm năng suất và chất lượng hoa. Tuy Chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciensnhiên, các biện pháp kiểm soát virus gây bệnh trên LBA4404 mang vector chuyển gen pCAMBIA1301hoa lan theo phương thức truyền thống (bao gồm với vùng T-DNA chứa gen GUS và gen khángviệc kiểm soát và loại bỏ nguồn nhiễm) vẫn chưa hygromycin (Hình 1).mang lại hiệu quả như mong muốn. Việc nghiên cứu Catalase Intronchuyển gen để tạo giống hoa lan có khả năng kháng GUS First Exon gusA176 gusA-354virus được xem là một trong những giải pháp triển 35S promoter gusA350 LAC Z ALPHA gusA478vọng cho vấn đề kiểm soát bệnh virus trên hoa lan MCS gusA-648ở Việt Nam. Những kết quả khả quan ban đầu về CAMV35S gusA779 gusA Second Exonviệc tạo giống kháng bằng phương pháp chuyển gen gusA-952 HYG(R) gusA1099đã được công bố trên loài lan Dendrobium (Nguyễn gusA-1256 pCAMBIA1301Xuân Dũng và cộng sự, 2015). Đây là tiền đề quan POLY A SITE 11849 bp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Agrobacterium tumefaciens Chuyển gen vào lan Mokara Nồng độ kháng sinh sàng lọc PLBsc PLBsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 26 0 0 -
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0