Nghiên cứu cơ chế giá điện nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra cơ sở khoa học, từ đó lựa chọn phương thức vận hành các hồ thủy điện điều tiết dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, góp phần giảm căng thẳng trong huy động nguồn và giảm chi phí cho toàn hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cơ chế giá điện nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điệnBÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ GIÁ ĐIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN THỦY ĐIỆN Hoàng Công Tuấn1Tóm tắt: Do phụ tải điện thay đổi, khác với dự báo trước đây, theo hướng bất lợi cho thủy điện vàviệc huy động nguồn. Thị trường điện vận hành theo cơ chế cạnh tranh. Nhiệt điện phát triển nhanhgây ảnh hưởng đến môi trường và an ninh năng lượng. Cơ cấu nguồn thay đổi với tỷ trọng thủy điệnngày càng giảm. Các dự án thủy điện vừa và lớn đã được khai thác hầu hết. Việc nghiên cứu phươngthức khai thác nguồn điện phù hợp với bối cảnh hiện tại, nhất là với cơ chế giá điện là cần thiết và cóý nghĩa. Bài báo đưa ra cơ sở khoa học, từ đó lựa chọn phương thức vận hành các hồ thủy điện điềutiết dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, góp phần giảm căng thẳng trong huyđộng nguồn và giảm chi phí cho toàn hệ thống. Kết quả áp dụng tính toán cho hai trạm thủy điệnPleikrong và Ialy trên sông Sê San cho đã thấy tính hiệu quả của phương pháp đưa ra.Từ khóa: Thủy điện, Cơ chế giá điện, Thị trường điện, Điều tiết dài hạn, Hệ thống điện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* đã được công bố (Hoàng Công Tuấn, 2018a, b). Trong bối cảnh hiện nay khi mà phụ tải thay Nghiên cứu này sẽ tập trung vào phân tích cơđổi theo hướng bất lợi đối với thủy điện (Cục chế giá điện của thị trường phát điện cạnh tranh,Điều tiết điện lực, 2017a), không theo dự báo từ đó xây dựng phương thức vận hành nhằmtrước đây, gây khó khăn trong việc huy động nâng cao hiệu quả khai thác nguồn điện và gópnguồn điện. Cơ cấu nguồn thay đổi với tỷ trọng phần giảm chi phí chung cho toàn hệ thống. Ápthủy điện ngày càng giảm (Chính phủ, 2016a). dụng tính toán được thực hiện cho hai TTĐSự phát triển nhanh của nguồn nhiệt điện, nhất Pleikrong và Ialy. Đây là hai TTĐ có hồ điềulà nhiệt điện than có thể gây ra những hệ lụy tiết dài hạn trên sông Sê San và có vai trò quantrong tương lai về môi trường cũng như an ninh trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượngnăng lượng. Các trạm thủy điện (TTĐ) vừa và của Quốc gia.lớn đã được xây dựng, cần chuyển sang hướng 2. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAInghiên cứu nâng cao hiệu quả vận hành. Thị THÁC NGUỒN THỦY ĐIỆNtrường điện chuyển sang thị trường phát điện 2.1. Thị trường điện Việt Namcạnh tranh (Chính phủ, 2013a) với cơ chế giá Trên thế giới, một số nước ở châu Âu, châuđiện có tính đặc điểm của phụ tải điện và cơ cấu Mỹ, châu Úc, thị trường điện cạnh tranh đãnguồn. Do đó, nghiên cứu giải pháp nhằm nâng được áp dụng khá hiệu quả và mang lại nhiềucao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, góp lợi ích trong sản xuất kinh doanh điện, đầu tưphần làm giảm khó khăn trong cân bằng năng vào nguồn và lưới điện, các dịch vụ về điện.lượng, từ đó làm giảm chi phí cho toàn hệ thống Trong khu vực Đông Nam Á, có Singapore,trong bối cảnh hiện nay là rất thiết thực. Đây là Thái Lan và Philippines cũng áp dụng thị trườngmột bài toán lớn để giải quyết cần có những điện cạnh tranh. Ở Singapore, cơ chế thị truờngnghiên cứu sâu rộng. Nội dung bài báo này là cạnh tranh đã phát triển đến tận khâu bán lẻmột phần trong Đề tài nghiên cứu khoa học của điện. Philippines cũng đang áp dụng thị truờngTác giả và là phần tiếp theo của các sản phẩm bán buôn và từng bước tiến gần đến khâu bán lẻ điện. Tại Việt Nam, quá trình hình thành và1 được triển khai qua các giai đoạn thông qua các Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi36 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 64 (3/2019)quy định của Chính phủ, Bộ Công thương và thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Sau đó,của Cục Điều tiết điện lực. Đầu tiên, Quyết định Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg (Chính phủ,số 26/2006/QĐ-TTg (Chính phủ, 2016b) về việc 2013b), Quyết định 8266/2015/QĐ-BCT (Bộphê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và Công thương, 2015) có điều chỉnh và bổ sungphát triển các cấp độ thị trường điện lực Việt chi tiết hơn cho từng cấp độ. Trên thực tế, thịNam. Theo đó, Thị trường điện lực tại Việt Nam truờng phát điện cạnh tranh được vận hành thíđược hình thành và phát triển qua 3 cấp độ: Cấp điểm từ tháng 7 năm 2012 số lượng các nhàđộ 1 (2005 - 2014): thị trường phát điện cạnh máy điện tham gia trào giá trên thị trường điệntranh; Cấp độ 2 (2015 - 2022): thị trường bán cạnh tranh theo thời gian được thống kê trongbuôn điện cạnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu cơ chế giá điện nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điệnBÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ GIÁ ĐIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN THỦY ĐIỆN Hoàng Công Tuấn1Tóm tắt: Do phụ tải điện thay đổi, khác với dự báo trước đây, theo hướng bất lợi cho thủy điện vàviệc huy động nguồn. Thị trường điện vận hành theo cơ chế cạnh tranh. Nhiệt điện phát triển nhanhgây ảnh hưởng đến môi trường và an ninh năng lượng. Cơ cấu nguồn thay đổi với tỷ trọng thủy điệnngày càng giảm. Các dự án thủy điện vừa và lớn đã được khai thác hầu hết. Việc nghiên cứu phươngthức khai thác nguồn điện phù hợp với bối cảnh hiện tại, nhất là với cơ chế giá điện là cần thiết và cóý nghĩa. Bài báo đưa ra cơ sở khoa học, từ đó lựa chọn phương thức vận hành các hồ thủy điện điềutiết dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, góp phần giảm căng thẳng trong huyđộng nguồn và giảm chi phí cho toàn hệ thống. Kết quả áp dụng tính toán cho hai trạm thủy điệnPleikrong và Ialy trên sông Sê San cho đã thấy tính hiệu quả của phương pháp đưa ra.Từ khóa: Thủy điện, Cơ chế giá điện, Thị trường điện, Điều tiết dài hạn, Hệ thống điện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* đã được công bố (Hoàng Công Tuấn, 2018a, b). Trong bối cảnh hiện nay khi mà phụ tải thay Nghiên cứu này sẽ tập trung vào phân tích cơđổi theo hướng bất lợi đối với thủy điện (Cục chế giá điện của thị trường phát điện cạnh tranh,Điều tiết điện lực, 2017a), không theo dự báo từ đó xây dựng phương thức vận hành nhằmtrước đây, gây khó khăn trong việc huy động nâng cao hiệu quả khai thác nguồn điện và gópnguồn điện. Cơ cấu nguồn thay đổi với tỷ trọng phần giảm chi phí chung cho toàn hệ thống. Ápthủy điện ngày càng giảm (Chính phủ, 2016a). dụng tính toán được thực hiện cho hai TTĐSự phát triển nhanh của nguồn nhiệt điện, nhất Pleikrong và Ialy. Đây là hai TTĐ có hồ điềulà nhiệt điện than có thể gây ra những hệ lụy tiết dài hạn trên sông Sê San và có vai trò quantrong tương lai về môi trường cũng như an ninh trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượngnăng lượng. Các trạm thủy điện (TTĐ) vừa và của Quốc gia.lớn đã được xây dựng, cần chuyển sang hướng 2. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAInghiên cứu nâng cao hiệu quả vận hành. Thị THÁC NGUỒN THỦY ĐIỆNtrường điện chuyển sang thị trường phát điện 2.1. Thị trường điện Việt Namcạnh tranh (Chính phủ, 2013a) với cơ chế giá Trên thế giới, một số nước ở châu Âu, châuđiện có tính đặc điểm của phụ tải điện và cơ cấu Mỹ, châu Úc, thị trường điện cạnh tranh đãnguồn. Do đó, nghiên cứu giải pháp nhằm nâng được áp dụng khá hiệu quả và mang lại nhiềucao hiệu quả khai thác nguồn thủy điện, góp lợi ích trong sản xuất kinh doanh điện, đầu tưphần làm giảm khó khăn trong cân bằng năng vào nguồn và lưới điện, các dịch vụ về điện.lượng, từ đó làm giảm chi phí cho toàn hệ thống Trong khu vực Đông Nam Á, có Singapore,trong bối cảnh hiện nay là rất thiết thực. Đây là Thái Lan và Philippines cũng áp dụng thị trườngmột bài toán lớn để giải quyết cần có những điện cạnh tranh. Ở Singapore, cơ chế thị truờngnghiên cứu sâu rộng. Nội dung bài báo này là cạnh tranh đã phát triển đến tận khâu bán lẻmột phần trong Đề tài nghiên cứu khoa học của điện. Philippines cũng đang áp dụng thị truờngTác giả và là phần tiếp theo của các sản phẩm bán buôn và từng bước tiến gần đến khâu bán lẻ điện. Tại Việt Nam, quá trình hình thành và1 được triển khai qua các giai đoạn thông qua các Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi36 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 64 (3/2019)quy định của Chính phủ, Bộ Công thương và thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Sau đó,của Cục Điều tiết điện lực. Đầu tiên, Quyết định Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg (Chính phủ,số 26/2006/QĐ-TTg (Chính phủ, 2016b) về việc 2013b), Quyết định 8266/2015/QĐ-BCT (Bộphê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và Công thương, 2015) có điều chỉnh và bổ sungphát triển các cấp độ thị trường điện lực Việt chi tiết hơn cho từng cấp độ. Trên thực tế, thịNam. Theo đó, Thị trường điện lực tại Việt Nam truờng phát điện cạnh tranh được vận hành thíđược hình thành và phát triển qua 3 cấp độ: Cấp điểm từ tháng 7 năm 2012 số lượng các nhàđộ 1 (2005 - 2014): thị trường phát điện cạnh máy điện tham gia trào giá trên thị trường điệntranh; Cấp độ 2 (2015 - 2022): thị trường bán cạnh tranh theo thời gian được thống kê trongbuôn điện cạnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế giá điện Thị trường điện Điều tiết dài hạn Hệ thống điện Khai thác nguồn thủy điệnTài liệu liên quan:
-
96 trang 297 0 0
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 247 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 198 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 197 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 171 0 0 -
65 trang 168 0 0
-
12 trang 160 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 154 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 137 0 0