Nghiên cứu công nghệ sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc tại tỉnh Phú Thọ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.47 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã xác định được giống chè và giống đậu nành có chất lượng phù hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ để tạo ra được sản phẩm trà mầm đậu nành có chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc tại tỉnh Phú ThọTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRÀ MẦM ĐẬU NÀNH TÚI LỌC TẠI TỈNH PHÚ THỌ Phạm Thanh Bình1, Đỗ Thị Kim Ngọc1, Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Cao Ngọc Phú1, Lê Trung Hiếu1 TÓM TẮT Nghiên cứu đã xác định được giống chè và giống đậu nành có chất lượng phù hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đểtạo ra được sản phẩm trà mầm đậu nành có chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với thị hiếu người tiêudùng. Sản phẩm trà mầm đậu nành tạo ra từ nguyên liệu là chè xanh được chế biến từ giống chè Kim Tuyên với mầmđậu nành sấy từ giống đậu nành DT26. Với tỷ lệ phối trộn chè xanh nghiền/mầm đậu nành sấy khô nghiền là 1/1 tạora sản phẩm trà mầm đậu nành túi lọc có hương vị tốt nhất. Từ khóa: Mầm đậu nành, chè xanh, chè xanh nghiền, phối trộn, trà mầm đậu nànhI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Trà mầm đậu nành là sản phẩm kết hợp giữa 2.2.1. Nội dung nghiên cứumầm đậu nành và chè xanh, với vị chát nhẹ của chè, - Xác định được giống chè có chất lượng tốt, phùkết hợp với vị đậm đà ngọt mát và hương thơm đặc hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ làm nguyên liệu đểtrưng từ mầm đậu nành sấy mang đến người uống sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc.cảm giác thư thái, sảng khoái, nhanh chóng xua tan - Xác định được giống đậu nành có chất lượngmệt mỏi, vì thế nó phù hợp cho mọi lứa tuổi, đặc biệt tốt, phù hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ làm nguyênvới phụ nữ. Thành phần hóa học trong hạt đậu nành liệu để sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc.gồm: Protein (35 - 40%), chất béo (18 - 20%), glucid(15 - 16%); có các muối khoáng Canxi, Sắt, Magie, - Xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp tạo sản phẩmPhotpho, Kali, Natri, Lưu huỳnh, các vitamin A, B1, trà mầm đậu nành túi lọc.B2, D, E, F, các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Ngoài 2.2.2. Phương pháp nghiên cứura, đậu nành chứa đủ 8 các amino acid không thay a) Phương pháp chế biến mẫu thí nghiệm lựa chọnthế cần thiết cho cơ thể như: Trytophan, Leucine, giống chè và giống đậu nànhIsoleucine, Valine, Threonine, Lysine, Phenylalanine, - Tiến hành thí nghiệm lựa chọn nguyên liệu chèMethionine (Abdel-Rahman et al., 2011; Erdman thích hợp làm nguyên liệu sản xuất trà mầm đậuJ.W et al., 1997). nành túi lọc theo các bước sau: Búp chè tươi có 1 Mầm đậu nành làm giảm cholesterol LDL, người tôm và 1 - 3 lá non → Héo nhẹ (4 - 6 giờ) → Diệt menbéo phì nếu thường ăn mầm đậu nành giúp giảm → Vò và làm tơi → Làm khô → Chè xanh bán thànhmỡ máu, giảm hình thành huyết khối, có tác dụng phẩm → Nghiền → Chè xanh nghiền → Bảo quản.phòng chống bệnh tim mạch. Mầm đậu nành chứa Thí nghiệm 1: Xác định giống chè thích hợp chomột lượng khá lớn các hormone nữ như genistein và sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc: Công thức 1:daidzein, giúp cân bằng nội tiết, bảo đảm sức khỏe giống Kim Tuyên; Công thức 2: giống LDP1; Côngcho phụ nữ mãn kinh. Đồng thời chất xơ trong giá thức 3: giống chè PH1.làm tăng nhu động ruột trợ giúp cho quá trình tiêuhoá tốt. Nhóm khuẩn có lợi trong ruột nhờ chất xơ - Tiến hành thí nghiệm sản xuất mầm đậu nànhcó thể thúc đẩy sản sinh ra vitamin B1, B6 tác dụng làm cho sản phẩm trà mầm đậu nành túi lọc: Hạt đậu nành bảo quản → Lựa chọn, loại tạp chất, rửa sạch →phân giải chất béo (Hoàng Tích Huyền, 2006). Ngâm → Rửa → Gieo, ủ, nảy mầm → Thu hoạch →II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Rửa sạch, sấy khô, làm mát → Đóng gói → Bảo quản → Nghiền → Mầm đậu nành nghiền.2.1. Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm 2: Xác định giống đậu nành thích hợp - Nguyên liệu chè tươi: búp chè có 1 tôm và 1 - 3 cho sản xuất trà mầm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc tại tỉnh Phú ThọTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(95)/2018 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TRÀ MẦM ĐẬU NÀNH TÚI LỌC TẠI TỈNH PHÚ THỌ Phạm Thanh Bình1, Đỗ Thị Kim Ngọc1, Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Cao Ngọc Phú1, Lê Trung Hiếu1 TÓM TẮT Nghiên cứu đã xác định được giống chè và giống đậu nành có chất lượng phù hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đểtạo ra được sản phẩm trà mầm đậu nành có chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với thị hiếu người tiêudùng. Sản phẩm trà mầm đậu nành tạo ra từ nguyên liệu là chè xanh được chế biến từ giống chè Kim Tuyên với mầmđậu nành sấy từ giống đậu nành DT26. Với tỷ lệ phối trộn chè xanh nghiền/mầm đậu nành sấy khô nghiền là 1/1 tạora sản phẩm trà mầm đậu nành túi lọc có hương vị tốt nhất. Từ khóa: Mầm đậu nành, chè xanh, chè xanh nghiền, phối trộn, trà mầm đậu nànhI. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu Trà mầm đậu nành là sản phẩm kết hợp giữa 2.2.1. Nội dung nghiên cứumầm đậu nành và chè xanh, với vị chát nhẹ của chè, - Xác định được giống chè có chất lượng tốt, phùkết hợp với vị đậm đà ngọt mát và hương thơm đặc hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ làm nguyên liệu đểtrưng từ mầm đậu nành sấy mang đến người uống sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc.cảm giác thư thái, sảng khoái, nhanh chóng xua tan - Xác định được giống đậu nành có chất lượngmệt mỏi, vì thế nó phù hợp cho mọi lứa tuổi, đặc biệt tốt, phù hợp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ làm nguyênvới phụ nữ. Thành phần hóa học trong hạt đậu nành liệu để sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc.gồm: Protein (35 - 40%), chất béo (18 - 20%), glucid(15 - 16%); có các muối khoáng Canxi, Sắt, Magie, - Xác định tỷ lệ phối trộn thích hợp tạo sản phẩmPhotpho, Kali, Natri, Lưu huỳnh, các vitamin A, B1, trà mầm đậu nành túi lọc.B2, D, E, F, các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Ngoài 2.2.2. Phương pháp nghiên cứura, đậu nành chứa đủ 8 các amino acid không thay a) Phương pháp chế biến mẫu thí nghiệm lựa chọnthế cần thiết cho cơ thể như: Trytophan, Leucine, giống chè và giống đậu nànhIsoleucine, Valine, Threonine, Lysine, Phenylalanine, - Tiến hành thí nghiệm lựa chọn nguyên liệu chèMethionine (Abdel-Rahman et al., 2011; Erdman thích hợp làm nguyên liệu sản xuất trà mầm đậuJ.W et al., 1997). nành túi lọc theo các bước sau: Búp chè tươi có 1 Mầm đậu nành làm giảm cholesterol LDL, người tôm và 1 - 3 lá non → Héo nhẹ (4 - 6 giờ) → Diệt menbéo phì nếu thường ăn mầm đậu nành giúp giảm → Vò và làm tơi → Làm khô → Chè xanh bán thànhmỡ máu, giảm hình thành huyết khối, có tác dụng phẩm → Nghiền → Chè xanh nghiền → Bảo quản.phòng chống bệnh tim mạch. Mầm đậu nành chứa Thí nghiệm 1: Xác định giống chè thích hợp chomột lượng khá lớn các hormone nữ như genistein và sản xuất trà mầm đậu nành túi lọc: Công thức 1:daidzein, giúp cân bằng nội tiết, bảo đảm sức khỏe giống Kim Tuyên; Công thức 2: giống LDP1; Côngcho phụ nữ mãn kinh. Đồng thời chất xơ trong giá thức 3: giống chè PH1.làm tăng nhu động ruột trợ giúp cho quá trình tiêuhoá tốt. Nhóm khuẩn có lợi trong ruột nhờ chất xơ - Tiến hành thí nghiệm sản xuất mầm đậu nànhcó thể thúc đẩy sản sinh ra vitamin B1, B6 tác dụng làm cho sản phẩm trà mầm đậu nành túi lọc: Hạt đậu nành bảo quản → Lựa chọn, loại tạp chất, rửa sạch →phân giải chất béo (Hoàng Tích Huyền, 2006). Ngâm → Rửa → Gieo, ủ, nảy mầm → Thu hoạch →II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Rửa sạch, sấy khô, làm mát → Đóng gói → Bảo quản → Nghiền → Mầm đậu nành nghiền.2.1. Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm 2: Xác định giống đậu nành thích hợp - Nguyên liệu chè tươi: búp chè có 1 tôm và 1 - 3 cho sản xuất trà mầm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Mầm đậu nành Chè xanh nghiền Trà mầm đậu nànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0