Danh mục

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY TIÊU (Piper nigrum L.) TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA THUỘC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẰNG KỸ THUẬT RAPD

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là một mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của Việt Nam. Sau những năm 1998, 1999, khi giá hồ tiêu tăng cao (60.000 đồng/kg), nhiều địa phương đã tăng rất nhanh diện tích trồng hồ tiêu. Đến năm 2003, Việt Nam có tổng diện tích cây tiêu cả nước tăng gần 5.000 ha so với năm 2002, dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới với 85.000 tấn (IPC). Việt Nam chiếm tỷ trọng xuất khẩu cao nhưng chủ yếu là mặt hàng tiêu đen cấp thấp, bình quân năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY TIÊU (Piper nigrum L.) TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA THUỘC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẰNG KỸ THUẬT RAPD BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************ HUỲNH CHẤN KHÔNNGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY TIÊU (Pipernigrum L.) TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA THUỘC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẰNG KỸ THUẬT RAPD LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ************NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY TIÊU (Pipernigrum L.) TẠI THỊ XÃ BÀ RỊA THUỘC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẰNG KỸ THUẬT RAPD LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌCGiáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:TS. TRẦN THỊ DUNG HUỲNH CHẤN KHÔNCN. LƢU PHÚC LỢI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC FACULTY OF BIOTECHNOLOGY STUDYING GENETIC DIVERSITY OF THE PEPPER (Piper nigrum L.) AT BA RIA TOWN, BA RIA – VUNG TAU PROVINCE BY RAPD-PCR GRADUATION THESIS MAJOR: BIOTECHNOLOGY Professor Student TRẦN THỊ DUNG, PhD HUỲNH CHẤN KHÔN LƢU PHÚC LỢI TERM: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 LỜI CẢM ƠNXin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điềukiện cho tôi trong suốt thời gian học tập. - Các thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Sinh Học cùng các thầy cô đã trực tiếpgiảng dạy trong suốt bốn năm qua. - TS. Trần Thị Dung và CN. Lưu Phúc Lợi đã tận tình hướng dẫn và động viêntrong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. - CN. Huỳnh Kim Hưng đã quan tâm giúp đỡ trong suốt thời gian ở phòng thínghiệm và các anh chị thuộc Trung tâm phân tích thí nghiệm Hóa Sinh - Đại học NôngLâm Tp. HCM. - PGS.TS. Nguyễn Thị Lang, cô Trịnh Thị Lũy – Viện Lúa Đồng Bằng Sông CửuLong đã chỉ dẫn những kinh nghiệm quý báu. - Cô Phạm Thị Chín và các anh Vinh, anh Tình, anh Tâm, anh Lai – Trung TâmKhuyến Nông Và Giống Nông Nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã tận tình hướng dẫntrong suốt thời gian thu mẫu. - Toàn thể lớp CNSH28 thân yêu đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốtthời gian làm đề tài.Thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những người thân trong gia đình luôn tạo điều kiện vàđộng viên con trong suốt quá trình học tập tại trường. Tháng 08 năm 2006, Huỳnh Chấn Khôn iii TÓM TẮTHUỲNH CHẤN KHÔN, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006.“NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY TIÊU (Piper nigrum L.) TẠI THỊXÃ BÀ RỊA TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU BẰNG KỸ THUẬT RAPD”.Hội đồng hướng dẫn:TS. TRẦN THỊ DUNGCN. LƢU PHÚC LỢI Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.) là một mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của ViệtNam. Hiện trạng trồng tiêu của Việt Nam đang gặp phải một số hạn chế cần đượckhắc phục. Trong số đó, quan trọng nhất là khâu giống, vì giống trồng đã lâu đời, chưađược phục tráng tuyển chọn. Vì vậy trước hết chúng ta cần phải tiến hành khảo sát tínhđa dạng di truyền các giống tiêu, trên cơ sở đó thực hiện có hiệu quả việc nhân và tạogiống mới cho năng suất cao và chất lượng tiêu tốt, đồng thời xây dựng các địnhhướng về kiểm tra, quản lý và bảo vệ nguồn gen các giống cây trồng sẵn có trong nướccũng như du nhập từ nước ngoài.Những kết quả đạt được: - Về kiểu hình: Các giống tiêu tại thị xã Bà Rịa có sự khác biệt về hình thái lá, cácyếu tố cấu thành năng suất và năng suất.Tuy nhiên, giữa giống Vĩnh Linh và Ấn Độđọt tím, giống Phú Quốc và sẻ lá nhỏ có hình thái rất giống nhau. - Về quy trình ly trích DNA: Kết quả cho thấy quy trình 1 cho kết quả tốt khi lytrích DNA tổng số từ lá tiêu. - Về phản ứng RAPD: Qua thử nghiệm trên 19 primer thì có 4 primer cho sảnphẩm trên hầu hết 11 giống tiêu. Kết quả bước đầu cho thấy trên các primer OPA 10,AL 08, OPD 05 có các băng đa hình có thể là chỉ thị giúp nhận diện các giống tiêu sẻ,Ấn Độ đọt trắng, Paniyur – 1 và Karimunda. - Về phân nhóm di truyền: Các giống tiêu khảo sát có sự đa dạng cao về mặt ditruyền mức tương đồng gen biến thiên từ 0,34 đến 0,97. Trong đó, mức tương đồnggen cao nhất giữa hai giống Ấn Độ đọt tím và Ấn Độ lá dài (0,97) và thấp nhất giữahai giống Kamunda và Ấn Độ lá dài (0,34). iv - Qua kết quả trên, bước đầu có thể khẳng định hiệu quả của kỹ thuật RAPD trongnghiên cứu sinh học phân tử. Đặc biệt trong công tác đánh giá độ đa dạng di truyềncủa quần thể cây trồng, loại trừ những nhận định chỉ dựa trên cảm tính, nhất là đối vớicác tính trạng hình thái. v MỤC LỤCTrang tựa..................................................................................................................... iLời cảm ơn .................................................................................................................. iiiTóm tắt ........................................................................................................................ ivMục lục ....................................................................................................................... viDanh sách các bảng .......................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: