![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đa dạng di truyền và phát hiện gen kháng bệnh xoăn vàng lá ở cà chua
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu đa dạng di truyền và phát hiện gen kháng bệnh xoăn vàng lá ở cà chua" cho thấy 10 chỉ thị SSR đã được sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền của 72 mẫu giống cà chua, kết quả thu được 9 chỉ thị cho đa hình. Từ kết quả điện di sản phẩm PCR của 9 chỉ thị cho đa hình, bằng phần mềm NTSYSpc 2.1, đã phân 72 mẫu giống cà chua thành 4 nhóm với hệ số tương đồng 0,7. Mời bạn tham khảo chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng di truyền và phát hiện gen kháng bệnh xoăn vàng lá ở cà chua NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ PHÁT HIỆN GEN KHÁNG BỆNH XOĂN VÀNG LÁ Ở CÀ CHUA Nguyễn Mạnh Linh1, Đỗ Quang Đạt1, Tống Văn Hải1, Đoàn Xuân Cảnh1 ABSTRACT Tomato is a popularly important vegetable in the world and Vietnam. Assessing genetic diversity and detcetion of genes for disease resistance of the existing germplasm of tomato are usefull for development of new varieties with high yield, good quality and disease resistance. In this study, 10 SSR markers and four markers related to TYLCV resistance genes (Ty1, Ty2 and Ty3) were used to analyse genetic diversity and identify the TYLCV genes, respectively, of 26 of tomatoes accessions available at food crops research institute. The results showed, that only 5 marker showed polymorphism. 26 accessions were grouped into 5 clusters with similarity coefficients threshold of 0.7 by using NTSYSpc 2.1 software. The information found in this study is very important for new tomato hybrid breeding programs. four of 72 accessions carried Ty1, five accessio carried Ty2 gen and six accession carried Ty3 gene. Keywords: DNA markers, genetic diversity, tomato yellow leaf curl virus, tomato. TÓM TẮT Cây cà chua là một loại rau quan trọng và phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam. Để chọn tạo giống lai (F1) cho năng suất cao, chất lượng tốt bên cạnh các đánh giá về kiểu hình cần nắm được thông tin về quan hệ di truyền. Trong nghiên cứu này 10 chỉ thị SSR đã được sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền của 72 mẫu giống cà chua, kết quả thu được 9 chỉ thị cho đa hình. Từ kết quả điện di sản phẩm PCR của 9 chỉ thị cho đa hình, bằng phần mềm NTSYSpc 2.1, đã phân 72 mẫu giống cà chua thành 4 nhóm với hệ số tương đồng 0,7. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các mẫu giống có độ sai khác di truyền khá cao, chúng có ý nghĩa quan trọng trong tạo giống cà chua lai mới. Bệnh xoăn vàng lá cà chua do phức hợp nhiều virus thuộc chi Begomovirus, họ Geminiviridae gây ra, là một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất đối với cây cà chua ở Việt Nam. Hiện tại chưa có loại thuốc bảo vệ thực vật nào phòng chống được bệnh này, hướng duy nhất là sử dụng gen kháng. Trong nghiên cứu này, chỉ thị phân tử ADN cũng được sử dụng để phát hiện gen kháng Ty1, Ty2 và Ty3. Trong tổng số 72 mẫu giống đã phát hiện được 5 mẫu giống cà chua chứa gen Ty1, 5 mẫu chứa gen Ty2 và 6 mẫu chứa gen Ty3. Từ khóa: Cà chua, chỉ thị ADN, đa dạng di truyền, virus xoăn vàng lá cà chua 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cà chua (Solanum lycopersicum) là loại rau ăn quả quan trọng ở nước ta và trên thế giới, chúng dùng để ăn tươi, xào nấu trong các bữa ăn hàng ngày hoặc chế biến thành nhiều thực phẩm khác như: Tương cà chua, nước ép cà chua, mứt cà chua....Tuy nhiên trong quá trình phát triển cây cà chua lâu dài, phổ di truyền của các giống cà chua ngày bị thu hẹp, gây cản trở ngại cho công tác chọn tạo giống cà chua mới kháng bệnh virus xoăn vàng lá. Vì thế, việc xác định được các vật liệu mang gen kháng bệnh xoăn vàng lá và hiểu biết mối quan hệ di truyền giữa các dòng, giống cà chua làm cơ sở cho tạo giống lai F1 năng suất cao, kháng bệnh là vô cùng cần thiết. Trong chọn tạo giống ưu thế lai, sử dụng các bố mẹ có khoảng cách di truyền xa nhau sẽ cho ưu thế lai cao. Tuy nhiên, dựa vào các đặc điểm nông sinh học thì khó có thể kết luận được mối quan hệ di truyền của nguồn vật liệu vì các tính trạng nông sinh học phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã sử dụng các loại chỉ thị phân tử khác nhau như: RFLP, ISSR, RAPD, SSR và AFLP để 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 453 phân tích mối quan hệ di truyền giữa các giống cà chua ở mức độ ADN, đặc biệt là chỉ thị SSR (Simple Sequence Repeat), chỉ thị dùng để nhân những đoạn AND lặp trong genome để tìm sự đa hình. Các nhà khoa học đã áp dụng chỉ thị này trong phân tích đa hình giữa các loại cây trồng với nhau, từ đó tìm ra sự khác biệt giữa chúng. Các tác giả Parmar và cộng sự (2010), Meng và cộng sự (2010) đã sử dụng các chỉ thị SSR để nghiên cứu đa dạng di truyền của các giống cà chua. Kết quả cho thấy tất cả các chỉ thị đều cho đa hình cao, từ đó có được mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống cũng như bảo tồn nguồn gen cà chua. Song song với việc nghiên cứu đa dạng di truyền các mẫu giống cà chua, chỉ thị phân tử ADN cũng được sử dụng để phát hiện gen kháng bệnh xoăn vàng lá là Ty1, Ty2 và Ty3. Bệnh xoăn vàng lá do một số loài virus thuộc chi Begomovirus gây ra, đang là bệnh gây hại nghiêm trọng nhất đối với cây cà chua. Bệnh này được cho là tác nhân chính gây suy giảm năng suất cà chua ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới. Sử dụng giống cà chua kháng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng chống bệnh này. Đến nay, các nhà khoa học trên thế giới đã xác định được 5 gen kháng virus xoăn vàng lá. Các gen kháng bệnh xoăn vàng lá gồm gen Ty1 (Zamir et al., 1994) và Ty3 (Ji and Scott, 2006) nằm trên nhiễm sắc thể 6, gen Ty2 nằm trên nhiễm sắc thể 11 (Hanson et al., 2006), gen Ty4 nằm trên nhiễm sắc thể 3 (Ji et al., 2008) và gen Ty5 nằm trên nhiễm sắc thể 4 (Anbinder et al., 2009a). Các chỉ thị phân tử liên kết chặt với các gen kháng xoăn vàng lá Ty1, Ty2, Ty3 (Castro et al., 2007; Garcia et al., 2007; Ji et al., 2007a; Zhang, 2010) đã được phát triển và sử dụng trong chọn giống giúp giúp cho việc chọn tạo giống kháng cũng như quy tụ nhiều gen kháng vào một giống trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn. Mặt khác chúng là các gen trội lên hoàn toàn có thể sử dụng trong các chương trình chọn tạo giống cà chua lai. Trong nghiên cứu này, chỉ thị phân tử DNA đã được sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền và phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng di truyền và phát hiện gen kháng bệnh xoăn vàng lá ở cà chua NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ PHÁT HIỆN GEN KHÁNG BỆNH XOĂN VÀNG LÁ Ở CÀ CHUA Nguyễn Mạnh Linh1, Đỗ Quang Đạt1, Tống Văn Hải1, Đoàn Xuân Cảnh1 ABSTRACT Tomato is a popularly important vegetable in the world and Vietnam. Assessing genetic diversity and detcetion of genes for disease resistance of the existing germplasm of tomato are usefull for development of new varieties with high yield, good quality and disease resistance. In this study, 10 SSR markers and four markers related to TYLCV resistance genes (Ty1, Ty2 and Ty3) were used to analyse genetic diversity and identify the TYLCV genes, respectively, of 26 of tomatoes accessions available at food crops research institute. The results showed, that only 5 marker showed polymorphism. 26 accessions were grouped into 5 clusters with similarity coefficients threshold of 0.7 by using NTSYSpc 2.1 software. The information found in this study is very important for new tomato hybrid breeding programs. four of 72 accessions carried Ty1, five accessio carried Ty2 gen and six accession carried Ty3 gene. Keywords: DNA markers, genetic diversity, tomato yellow leaf curl virus, tomato. TÓM TẮT Cây cà chua là một loại rau quan trọng và phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam. Để chọn tạo giống lai (F1) cho năng suất cao, chất lượng tốt bên cạnh các đánh giá về kiểu hình cần nắm được thông tin về quan hệ di truyền. Trong nghiên cứu này 10 chỉ thị SSR đã được sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền của 72 mẫu giống cà chua, kết quả thu được 9 chỉ thị cho đa hình. Từ kết quả điện di sản phẩm PCR của 9 chỉ thị cho đa hình, bằng phần mềm NTSYSpc 2.1, đã phân 72 mẫu giống cà chua thành 4 nhóm với hệ số tương đồng 0,7. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các mẫu giống có độ sai khác di truyền khá cao, chúng có ý nghĩa quan trọng trong tạo giống cà chua lai mới. Bệnh xoăn vàng lá cà chua do phức hợp nhiều virus thuộc chi Begomovirus, họ Geminiviridae gây ra, là một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất đối với cây cà chua ở Việt Nam. Hiện tại chưa có loại thuốc bảo vệ thực vật nào phòng chống được bệnh này, hướng duy nhất là sử dụng gen kháng. Trong nghiên cứu này, chỉ thị phân tử ADN cũng được sử dụng để phát hiện gen kháng Ty1, Ty2 và Ty3. Trong tổng số 72 mẫu giống đã phát hiện được 5 mẫu giống cà chua chứa gen Ty1, 5 mẫu chứa gen Ty2 và 6 mẫu chứa gen Ty3. Từ khóa: Cà chua, chỉ thị ADN, đa dạng di truyền, virus xoăn vàng lá cà chua 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cà chua (Solanum lycopersicum) là loại rau ăn quả quan trọng ở nước ta và trên thế giới, chúng dùng để ăn tươi, xào nấu trong các bữa ăn hàng ngày hoặc chế biến thành nhiều thực phẩm khác như: Tương cà chua, nước ép cà chua, mứt cà chua....Tuy nhiên trong quá trình phát triển cây cà chua lâu dài, phổ di truyền của các giống cà chua ngày bị thu hẹp, gây cản trở ngại cho công tác chọn tạo giống cà chua mới kháng bệnh virus xoăn vàng lá. Vì thế, việc xác định được các vật liệu mang gen kháng bệnh xoăn vàng lá và hiểu biết mối quan hệ di truyền giữa các dòng, giống cà chua làm cơ sở cho tạo giống lai F1 năng suất cao, kháng bệnh là vô cùng cần thiết. Trong chọn tạo giống ưu thế lai, sử dụng các bố mẹ có khoảng cách di truyền xa nhau sẽ cho ưu thế lai cao. Tuy nhiên, dựa vào các đặc điểm nông sinh học thì khó có thể kết luận được mối quan hệ di truyền của nguồn vật liệu vì các tính trạng nông sinh học phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường. Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã sử dụng các loại chỉ thị phân tử khác nhau như: RFLP, ISSR, RAPD, SSR và AFLP để 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 453 phân tích mối quan hệ di truyền giữa các giống cà chua ở mức độ ADN, đặc biệt là chỉ thị SSR (Simple Sequence Repeat), chỉ thị dùng để nhân những đoạn AND lặp trong genome để tìm sự đa hình. Các nhà khoa học đã áp dụng chỉ thị này trong phân tích đa hình giữa các loại cây trồng với nhau, từ đó tìm ra sự khác biệt giữa chúng. Các tác giả Parmar và cộng sự (2010), Meng và cộng sự (2010) đã sử dụng các chỉ thị SSR để nghiên cứu đa dạng di truyền của các giống cà chua. Kết quả cho thấy tất cả các chỉ thị đều cho đa hình cao, từ đó có được mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống cũng như bảo tồn nguồn gen cà chua. Song song với việc nghiên cứu đa dạng di truyền các mẫu giống cà chua, chỉ thị phân tử ADN cũng được sử dụng để phát hiện gen kháng bệnh xoăn vàng lá là Ty1, Ty2 và Ty3. Bệnh xoăn vàng lá do một số loài virus thuộc chi Begomovirus gây ra, đang là bệnh gây hại nghiêm trọng nhất đối với cây cà chua. Bệnh này được cho là tác nhân chính gây suy giảm năng suất cà chua ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới. Sử dụng giống cà chua kháng là biện pháp hiệu quả nhất để phòng chống bệnh này. Đến nay, các nhà khoa học trên thế giới đã xác định được 5 gen kháng virus xoăn vàng lá. Các gen kháng bệnh xoăn vàng lá gồm gen Ty1 (Zamir et al., 1994) và Ty3 (Ji and Scott, 2006) nằm trên nhiễm sắc thể 6, gen Ty2 nằm trên nhiễm sắc thể 11 (Hanson et al., 2006), gen Ty4 nằm trên nhiễm sắc thể 3 (Ji et al., 2008) và gen Ty5 nằm trên nhiễm sắc thể 4 (Anbinder et al., 2009a). Các chỉ thị phân tử liên kết chặt với các gen kháng xoăn vàng lá Ty1, Ty2, Ty3 (Castro et al., 2007; Garcia et al., 2007; Ji et al., 2007a; Zhang, 2010) đã được phát triển và sử dụng trong chọn giống giúp giúp cho việc chọn tạo giống kháng cũng như quy tụ nhiều gen kháng vào một giống trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn. Mặt khác chúng là các gen trội lên hoàn toàn có thể sử dụng trong các chương trình chọn tạo giống cà chua lai. Trong nghiên cứu này, chỉ thị phân tử DNA đã được sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền và phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng di truyền ở cà chua Gen kháng bệnh xoăn vàng lá Virus xoăn vàng lá cà chua Chỉ thị ADN Giống cà chuaTài liệu liên quan:
-
4 trang 19 0 0
-
Hướng dẫn trồng cà và cà chua: Phần 2
31 trang 18 0 0 -
Kỹ thuật trồng rau quả và cây ăn củ: Phần 2
43 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn trồng cà chua: Phần 2
24 trang 17 0 0 -
So sánh một số giống cà chua phục vụ sản xuất vụ thu ở hợp tác xã (HTX) Lương Nỗ
4 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn trồng cà chua: Phần 1
32 trang 16 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Khảo sát nguồn gen lúa có hàm lượng tinh bột khó tiêu cao trong nội nhũ
6 trang 12 0 0 -
Lựa chọn chỉ thị phân tử phục vụ chọn giống lúa kháng bệnh đạo ôn
6 trang 12 0 0 -
Kỹ thuật trồng rau quả và cây ăn củ: Phần 2
43 trang 12 0 0