Danh mục

Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao ở xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu, điều tra cho thấy, người Dao nơi đây có vốn kinh nghiệm dân gian vô cùng phong phú và đa dạng trong sử dụng cây cỏ làm thuốc để chữa trị nhiều nhóm bệnh khác nhau. Chúng tôi đã thu được 183 loài cây thuốc thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (Thông đất - Lycopodiophyta, Dương xỉ - Polipodiophyta, Mộc lan - Magnoliophyta) và Nấm lớn (Mycophyta) thuộc 154 chi, 78 họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênLê Thị Thanh Hương và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ82(06): 91 - 95NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀODÂN TỘC DAO XÃ HỢP TIẾN, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊNLê Thị Thanh Hương*, Dương Thị NhànTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về tính đa dạng nguồn tài nguyên câythuốc được tiến hành, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen của những cây thuốc quý,bảo tồn vốn tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số sinh sống trên mọi miền của đất nước ViệtNam. Trong đề tài này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốccủa đồng bào dân tộc Dao ở xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu,điều tra cho thấy, người Dao nơi đây có vốn kinh nghiệm dân gian vô cùng phong phú và đa dạngtrong sử dụng cây cỏ làm thuốc để chữa trị nhiều nhóm bệnh khác nhau. Chúng tôi đã thu được183 loài cây thuốc thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (Thông đất - Lycopodiophyta, Dươngxỉ - Polipodiophyta, Mộc lan - Magnoliophyta) và Nấm lớn (Mycophyta) thuộc 154 chi, 78 họ.Từ khóa: dân tộc Dao, Thái Nguyên, đa dạng, nguồn tài nguyên cây thuốc.∗ĐẶT VẤN ĐỀKhi nhắc đến những tri thức dân gian trongviệc điều trị và chữa bệnh cho mọi người, dântộc Dao luôn được mọi người chú ý bởi vốntri thức của họ rất đặc biệt và phong phú. TạiThái Nguyên, người Dao phân bố chủ yếu ởcác huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ... và cósự phân bố không đồng đều tại các xã tronghuyện. Hợp Tiến là một xã miền núi củahuyện Đồng Hỷ, vừa có nguồn tài nguyênthiên nhiên phong phú, vừa là nơi có đồngbào dân tộc Dao tập trung đông nhất. Để phụcvụ cho công tác bảo tồn vốn tri thức dân gianvà bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc củađồng bào dân tộc Dao nơi đây, việc tiến hànhnghiên cứu, điều tra tính đa dạng nguồn tàinguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao ởxã Hợp Tiến là rất cần thiết.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp điều tra phỏng vấn: Phát phiếuđiều tra và phỏng vấn các ông lang bà mếngười dân tộc Dao và những người dân cókinh nghiệm về sử dụng cây thuốc ở khu vựcnghiên cứu.Phương pháp thu thập và xử lý mẫu vật: Kếtquả thu thập được trên 200 mẫu theo danh lụcđã phỏng vấn và theo sự chỉ dẫn của các thầythuốc bản địa. Xử lý mẫu thu được và xác∗Tel: 0988 478975, E.mail: lehuonga1k52@gmail.comđịnh được 183 mẫu tại Phòng thí nghiệmKhoa Khoa học Sự sống – Trường Đại họcKhoa học – Đại học Thái Nguyên.Phương pháp phân tích và phân loại mẫu:Dựa trên phương pháp hình thái truyền thống,kết hợp với kinh nghiệm của các chuyên giavà các bộ Thực vật chí chuyên ngành như:Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 19992000) [5], ICS (1972-1976) [1], Từ điển câythuốc (Võ Văn Chi,1996) [3], Những câythuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi,2005) [6], Danh lục các loài thực vật ViệtNam (2001-2005) [9]… Tiến hành xác địnhtên khoa học và lập danh lục cây thuốc theoBrummit (1992) [2].Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồntài nguyên cây thuốc: Dựa trên những phươngpháp của Nguyễn Nghĩa Thìn trong Cácphương pháp nghiên cứu thực vật (2007) [8].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNChúng tôi đã thu thập được 183 loài cây thuốcsử dụng theo kinh nghiệm của người Dao ởHợp Tiến – Đồng Hỷ - Thái Nguyên.Đa dạng về bậc phân loại ngànhSự đa dạng của thực vật làm thuốc ở đâytrước hết được thể hiện qua số lượng các họ,các chi và các loài. Trên cơ sở danh lục đãxây dựng có 183 loài được làm thuốc chữabệnh thuộc 154 chi, 78 họ của 3 ngành thực91Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnLê Thị Thanh Hương và đtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆvật bậc cao có mạch là: ngành Thông đất(Lycopodiophyta),ngànhDươngxỉ(Polypodiophyta),ngànhMộclan(Magnoliophyta) và Nấm lớn (Mycophyta).Cụ thể được phân bố trong các bậc taxon nhưsau: Ngành Nấm (Mycophyta) có 1 họ, 1 chi,1 loài ; Ngành Thông đất (Lycopodiophyta): 1họ, 2 chi, 2 loài; Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta): 4 họ, 4 chi, 4 loài vàNgành Mộc lan (Magnoliophyta): 72 họ, 147chi, 176 loài. Để đánh giá chỉ tiêu này, chúngtôi đã tiến hành so sánh với hệ thực vật bậccao có mạch làm thuốc của cả nước. Kết quảđược thể hiện trong bảng 1.Bảng 1. So sánh thực vật làm thuốc ở khu vựcnghiên cứu với hệ cây thuốc Việt Nam.Các chỉtiêu so sánhKhu vựcnghiên cứu1ViệtNam2Tỷ lệ sosánh (%)Số họ7827228,68 %Số chi154152510,1 %Số loài18338704,73 %Tổng cộng41556677,32 %1Khu vực nghiên cứu bao gồm các xóm: CaoPhong, Bãi Bông, Đồn Trình, Bãi Vàng của xãHợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.2Viện Dược liệu (2006), Nghiên cứu pháttriển Dược liệu và Đông dược - Kết quả điềutra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam82(06): 91 - 95giai đoạn 2001-2005, NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội [10].Các dẫn liệu trong bảng 1 cho thấy, so với hệthực vật làm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: