Nghiên cứu đa trung tâm tại Việt Nam về tình hình đề kháng kháng sinh của S. pneumoniae – kết quả từ 204 chủng phân lập từ bệnh nhân
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 365.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: Các nghiên cứu của ANSORP thực hiện trong các thời gian khác nhau đã cho biết là Việt Nam nằm
trong điểm nóng phế cầu kháng kháng sinh. Tuy nhiên nghiên cứu của ANSORP tại Việt Nam chỉ dựa trên một vài
trung tâm tại TP. Hồ Chí Minh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa trung tâm tại Việt Nam về tình hình đề kháng kháng sinh của S. pneumoniae – kết quả từ 204 chủng phân lập từ bệnh nhân Nghiên cứu đa trung tâm tại Việt Nam về tình hình đề kháng kháng sinh c ủa S. pneumoniae – Kết quả từ 204 chủng phân lập từ bệnh nhân P. H. Van*(1), P. T. Binh(2), B. T. T. Thuy(3), V. T. C. Hai(4), L. Q. Thinh(5), N. T. N. Lan(6), N. T. Ninh(7), N. T. Cuc(8), T.T.T. Trinh(9), L. T. K. Anh(10), P. V. Ca(11), D. M. Phuong(12). Tóm tắt Đặt vấn đề: Các nghiên cứu của ANSORP thực hiện trong các thời gian khác nhau đã cho biết là Việt Nam nằm trong điểm nóng phế cầu kháng kháng sinh. Tuy nhiên nghiên cứu của ANSORP tại Việt Nam chỉ dựa trên một vài trung tâm tại TP. Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu: Thực hiện một nghiên cứu đa trung tâm trên tòan quốc để có một cái nhìn tòan diện hơn về tình hình phế cầu đề kháng kháng sinh Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ 1/2002 đến 8/2005, có 204 chủng S. pneumoniae bao gồm 96 chủng xâm lấn và 108 chủng không xâm lấn được thu nhận từ 10 bệnh viện khác nhau t ại Việt Nam, bao gồm hai b ệnh viện lớn tại Hà Nội, một bệnh viện lớn tại Đà Nẵng, và 7 bệnh viện tại TP.Hồ Chí Minh. Các ch ủng vi khu ẩn này được làm thử nghiệm E-test để phát hiện đề kháng penicillin và amoxicillin/clavulanic acid và thử nghiệm kháng sinh đồ phương pháp khuếch tán kháng sinh trong thạch một số kháng sinh khác như macrolides, sulfamethoxazol/trimethoprim, chloramphenicol và fluoroquinolones. Kết quả: Kết quả cho thấy có đến 80% các S. pneumoniae kháng được penicillin với 38% là PRSP (penicillin resistant S. pneumoniae) và 42% PISP (penicillin intermediate S. pneumoniae); 72% đề kháng erythromycin, 86% kháng clarithromycin, 74% kháng azithromycin, 75% kháng sulfamethoxazol-trimethoprim và 29% kháng chloramphenicol; vi khuẩn hãy còn nhạy cảm cao với linezolide, các fluoroquinolones và amoxicillin/clavulanic acid với tỷ lệ đề kháng khá thấp từ 0% đến 2%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy vi khuẩn PRSP có t ỷ l ệ đ ề kháng các kháng sinh erythromycin, clarithromycin, azithromycin và sulfamethoxazol-trimethoprim cao hơn một cách rất có ý nghĩa thống kê so với vi khuẩn PSSP. Ngoài ra, phân tích thống kê học bằng thử nghiệm χ2 cho thấy tỷ lệ PRSP của vi khuẩn từ nhóm các trung tâm nghiên cứu ở miền bắc với các vi khuẩn từ nhóm các trung tâm nghiên c ứu ở miền trung và miền nam là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Cũng không thấy sự khác bi ệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ PRSP giữa hai nhóm bệnh nhân người lớn với nhóm bệnh nhân trẻ em và gi ữa nhóm các vi khuẩn S. pneumoniae xâm lấn với nhóm các vi khuẩn không xâm lấn. Phân tích mức đ ộ đ ề kháng với penicillin, kết quả MIC ghi nhận được từ thử nghiệm E-test cho thấy có MIC 90 của Penicillin là 2µg/ml; 1 (0.5%) chủng có MIC đến 32µg/ml, 1 (0.5%) có MIC 16µg/ml, 1 (0.5%) có MIC 6µg/ml, 18 (8.8%) có MIC 4µg/ml, và 17 (27.9%) có MIC 2µg/ml. Kết quả ghi nhận được từ thử nghiệm E-test đối với amoxicillin/clavulanic acid cho thấy chỉ có 2% vi khuẩn đề kháng được với kháng sinh này (MIC>4µg/ml). Kết quả cũng cho biết MIC90 của Amoxicillin/clavulanic acid là 2µg/ml; và trong số các khuẩn kháng amoxicillin/clavulanic acid có 1 (0.5%) chủng có MIC 32µg/ml và đây cũng là chủng có MIC đối với penicillin là 32 µg/ml, 1(0.5%) có MIC 12µg/ml, 1(0.5%) có MIC 8µg/ml, 2(1%) có MIC 6µg/ml. Có 94 chủng gồm 43 PRSP, 35 PISP và 16 PSSP được làm thử nghiệm E-test để xác định MIC đối với kháng sinh cefuroxim; kết quả cho thấy tất cả vi khuẩn PSSP đều nhạy cảm với cefuroxim với MIC≤ 1µg/ml, có đến 67% PRSP và chỉ có 9% PISP kháng được cefuroxim với MIC ≥ 4µg/ml và sự khác biệt về tỷ lệ đề kháng cefuroxime giữa hai nhóm PRSP và PISP là rất có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Tỷ lệ PRSP của S. pneumoniae phân lập từ các bệnh phẩm khác nhau là khá cao, và kết quả này đòi hỏi các nhà lâm sàng nên xem xét lựa chọn amoxicillin-clavulanic acid như là kháng sinh đ ầu tay trong đi ều trị nhi ễm khuẩn hô hấp vì MIC cùa PRSP là hãy còn thấp hơn điểm gãy PK/PD của kháng sinh này. Abstract The multicenter study in Vietnam on the antibiotic resistance S. pneumoniae – The results from 204 clinical isolates Background: The ANSORP’ studies from different periodes of time have shown that Viet Nam is among the hot spot of S. pneumoniae resistance to antibiotics. But most of these studies were based on few centers in Ho Chi Minh city that may not be representative to the real situation of the whole Viet Nam Objectives: In order to have a better view of antibiotic resistance rate of S. pneumoniae in Viet Nam, it is recommended that the multicenters studies should be conducted from more research centers/hospitals across the country. Methods: From 1/2002 to 8/2005, 204 S. pneumoniae isolates with 94 invasive and 108 non-invasive were collected from 10 different hospitals in Việt Nam; including two big hospitals in Hanoi, one in Danang, and 7 in Hochiminh cit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đa trung tâm tại Việt Nam về tình hình đề kháng kháng sinh của S. pneumoniae – kết quả từ 204 chủng phân lập từ bệnh nhân Nghiên cứu đa trung tâm tại Việt Nam về tình hình đề kháng kháng sinh c ủa S. pneumoniae – Kết quả từ 204 chủng phân lập từ bệnh nhân P. H. Van*(1), P. T. Binh(2), B. T. T. Thuy(3), V. T. C. Hai(4), L. Q. Thinh(5), N. T. N. Lan(6), N. T. Ninh(7), N. T. Cuc(8), T.T.T. Trinh(9), L. T. K. Anh(10), P. V. Ca(11), D. M. Phuong(12). Tóm tắt Đặt vấn đề: Các nghiên cứu của ANSORP thực hiện trong các thời gian khác nhau đã cho biết là Việt Nam nằm trong điểm nóng phế cầu kháng kháng sinh. Tuy nhiên nghiên cứu của ANSORP tại Việt Nam chỉ dựa trên một vài trung tâm tại TP. Hồ Chí Minh. Mục tiêu nghiên cứu: Thực hiện một nghiên cứu đa trung tâm trên tòan quốc để có một cái nhìn tòan diện hơn về tình hình phế cầu đề kháng kháng sinh Phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ 1/2002 đến 8/2005, có 204 chủng S. pneumoniae bao gồm 96 chủng xâm lấn và 108 chủng không xâm lấn được thu nhận từ 10 bệnh viện khác nhau t ại Việt Nam, bao gồm hai b ệnh viện lớn tại Hà Nội, một bệnh viện lớn tại Đà Nẵng, và 7 bệnh viện tại TP.Hồ Chí Minh. Các ch ủng vi khu ẩn này được làm thử nghiệm E-test để phát hiện đề kháng penicillin và amoxicillin/clavulanic acid và thử nghiệm kháng sinh đồ phương pháp khuếch tán kháng sinh trong thạch một số kháng sinh khác như macrolides, sulfamethoxazol/trimethoprim, chloramphenicol và fluoroquinolones. Kết quả: Kết quả cho thấy có đến 80% các S. pneumoniae kháng được penicillin với 38% là PRSP (penicillin resistant S. pneumoniae) và 42% PISP (penicillin intermediate S. pneumoniae); 72% đề kháng erythromycin, 86% kháng clarithromycin, 74% kháng azithromycin, 75% kháng sulfamethoxazol-trimethoprim và 29% kháng chloramphenicol; vi khuẩn hãy còn nhạy cảm cao với linezolide, các fluoroquinolones và amoxicillin/clavulanic acid với tỷ lệ đề kháng khá thấp từ 0% đến 2%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy vi khuẩn PRSP có t ỷ l ệ đ ề kháng các kháng sinh erythromycin, clarithromycin, azithromycin và sulfamethoxazol-trimethoprim cao hơn một cách rất có ý nghĩa thống kê so với vi khuẩn PSSP. Ngoài ra, phân tích thống kê học bằng thử nghiệm χ2 cho thấy tỷ lệ PRSP của vi khuẩn từ nhóm các trung tâm nghiên cứu ở miền bắc với các vi khuẩn từ nhóm các trung tâm nghiên c ứu ở miền trung và miền nam là không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Cũng không thấy sự khác bi ệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ PRSP giữa hai nhóm bệnh nhân người lớn với nhóm bệnh nhân trẻ em và gi ữa nhóm các vi khuẩn S. pneumoniae xâm lấn với nhóm các vi khuẩn không xâm lấn. Phân tích mức đ ộ đ ề kháng với penicillin, kết quả MIC ghi nhận được từ thử nghiệm E-test cho thấy có MIC 90 của Penicillin là 2µg/ml; 1 (0.5%) chủng có MIC đến 32µg/ml, 1 (0.5%) có MIC 16µg/ml, 1 (0.5%) có MIC 6µg/ml, 18 (8.8%) có MIC 4µg/ml, và 17 (27.9%) có MIC 2µg/ml. Kết quả ghi nhận được từ thử nghiệm E-test đối với amoxicillin/clavulanic acid cho thấy chỉ có 2% vi khuẩn đề kháng được với kháng sinh này (MIC>4µg/ml). Kết quả cũng cho biết MIC90 của Amoxicillin/clavulanic acid là 2µg/ml; và trong số các khuẩn kháng amoxicillin/clavulanic acid có 1 (0.5%) chủng có MIC 32µg/ml và đây cũng là chủng có MIC đối với penicillin là 32 µg/ml, 1(0.5%) có MIC 12µg/ml, 1(0.5%) có MIC 8µg/ml, 2(1%) có MIC 6µg/ml. Có 94 chủng gồm 43 PRSP, 35 PISP và 16 PSSP được làm thử nghiệm E-test để xác định MIC đối với kháng sinh cefuroxim; kết quả cho thấy tất cả vi khuẩn PSSP đều nhạy cảm với cefuroxim với MIC≤ 1µg/ml, có đến 67% PRSP và chỉ có 9% PISP kháng được cefuroxim với MIC ≥ 4µg/ml và sự khác biệt về tỷ lệ đề kháng cefuroxime giữa hai nhóm PRSP và PISP là rất có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Tỷ lệ PRSP của S. pneumoniae phân lập từ các bệnh phẩm khác nhau là khá cao, và kết quả này đòi hỏi các nhà lâm sàng nên xem xét lựa chọn amoxicillin-clavulanic acid như là kháng sinh đ ầu tay trong đi ều trị nhi ễm khuẩn hô hấp vì MIC cùa PRSP là hãy còn thấp hơn điểm gãy PK/PD của kháng sinh này. Abstract The multicenter study in Vietnam on the antibiotic resistance S. pneumoniae – The results from 204 clinical isolates Background: The ANSORP’ studies from different periodes of time have shown that Viet Nam is among the hot spot of S. pneumoniae resistance to antibiotics. But most of these studies were based on few centers in Ho Chi Minh city that may not be representative to the real situation of the whole Viet Nam Objectives: In order to have a better view of antibiotic resistance rate of S. pneumoniae in Viet Nam, it is recommended that the multicenters studies should be conducted from more research centers/hospitals across the country. Methods: From 1/2002 to 8/2005, 204 S. pneumoniae isolates with 94 invasive and 108 non-invasive were collected from 10 different hospitals in Việt Nam; including two big hospitals in Hanoi, one in Danang, and 7 in Hochiminh cit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tình hình đề kháng kháng sinh vật liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu kết quả nghiên cứu chủng phân lậpTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
209 trang 164 0 0
-
69 trang 149 0 0
-
79 trang 129 0 0
-
143 trang 104 0 0
-
34 trang 102 0 0
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 98 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong công tác xã hội: Phần 1
151 trang 82 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
30 trang 72 0 0