Nghiên cứu đặc điểm các tổ hợp song tiết Hán Việt (có đối chiếu với tiếng Hán)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thông qua nghiên cứu đặc điểm của tổ hợp song tiết Hán-Việt, luận án góp phần vào việc nghiên cứu sâu hơn nữa về từ Hán-Việt nói riêng và hiện tượng vay mượn nói chung, đồng thời, góp phần vào việc chuẩn hóa tiếng Việt và vấn đề giảng dạy tiếng Việt với tư cách là bản ngữ cho người Việt, ngoại ngữ cho người Trung Quốc cũng như tiếng Hán với tư cách là ngoại ngữ đối với người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm các tổ hợp song tiết Hán Việt (có đối chiếu với tiếng Hán) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LA VĂN THANH (LUO WENQING) NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC TỔ HỢP SONG TIẾT HÁN VIỆT (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN) Chuyên ngành : Lí luận ngôn ngữ Mã số : 62. 22 .01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2010 Côngtrìnhđượchoànthànhtại TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânVăn ĐạihọcQuốcgiaHàNội Ngườihướngdẫnkhoahọc:GS.TS.NguyễnVănKhangPhảnbiện1:PGS.TSLêXuânThạiViệnngônngữhọcPhảnbiện2:PGS.TSHàQuangNăngViệnTừđiểnhọc&BáchKhoathưViệtNamPhảnbiện3:PGS.TsVũĐức NghiệuTrường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội LuậnánsẽđượcbảovệtrướchộiđồngchấmluậnáncấpNhànướchọptại: TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânVăn,ĐạihọcQuốcgiaHàNộiViệt Namvàohồi……giờ…..ngày……tháng……năm……Cóthểtìmhiểuluậnántạithưviện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Trung tâm thông tin-thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội MỞ ĐẦU 01. Lý do lựa chọn đề tài Tổ hợp song tiết Hán-Việt là đối tượng nghiên cứu của luận án. Với con số thốngkê là 10 900 trên tổng số 39 924 đơn vị từ vựng tiếng Việt, chiếm tỉ lệ 27,3%.Tổ hợpghép Hán Việt có vai trò quan trọng trong vốn từ tiếng Việt và trong tương lai, với lợithế tạo từ, loại tổ hợp này sẽ còn tăng lên đáng kể. Tổ hợp song tiết Hán Việt đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhà Việt Ngữhọc. Ở Việt Nam, tổ hợp song tiết Hán Việt chủ yếu được khảo sát ở mặt cấu tạo từ,ngữ nghĩa và sử dụng cũng như việc biên soạn chúng trong các cuốn từ điển tiếng Việt.Tuy nhiên, việc nghiên cứu này chưa thành hệ thống mà mới chỉ dừng lại ở một mụcnhỏ trong các công trình chung. Ở Trung Quốc, thành quả nghiên cứu về từ Hán Việtkhông nhiều, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu, khảo sát tiếng Việt với tư cách làngoại ngữ để phục vụ cho công việc giảng dạy. Trong luận án này, từ góc độ là người Trung Quốc với tiếng Hán là bản ngữ, tiếngViệt là ngoại ngữ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về tổ hợp songtiết Hán Việt, trong sự đối chiếu với chúng trong tiếng Hán. 02. Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đặc điểm của tổ hợp song tiết Hán-Việt, luận án góp phầnvào việc nghiên cứu sâu hơn nữa về từ Hán-Việt nói riêng và hiện tượng vay mượn nóichung, đồng thời, góp phần vào việc chuẩn hóa tiếng Việt và vấn đề giảng dạy tiếngViệt với tư cách là bản ngữ cho người Việt, ngoại ngữ cho người Trung Quốc cũng nhưtiếng Hán với tư cách là ngoại ngữ đối với người Việt. 03. Nhiệm vụ của luận án - Hệ thống hóa những lý thuyết cơ bản về hiện tượng vay mượn từ vựng. - Xác định khái niệm Hán Việt và tổ hợp song tiết Hán Việt. - Chỉ ra bức tranh chung về tổ hợp song tiết Hán Việt. - Chỉ ra đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của tổ hợp song tiết Hán Việt. - Cung cấp một số danh sách các tổ hợp song tiết Hán Việt có đối chiếu với tiếngHán. 04. Tư liệu khảo sát Tư liệu khảo sát gồm hai mảng chính: - Thống kê các tổ hợp song tiết Hán Việt trong Từ điển tiếng Việt .Từ đó, tiếnhành đối chiếu, so sánh với các tổ hợp song tiết Hán nguyên gốc trong một số từ điểntiếng Hán khác. - Các tổ hợp Hán Việt được thống kê trong các văn bản thuộc các phong cách:khẩu ngữ, thuật ngữ khoa học, các văn bản chính luận, các văn bản hành chính vàtrong một số báo chí, internet v.v. Trên cơ sở tư liệu thu thập được, chúng tôi tiến hành phân loại thành 11 bảng ởphụ lục. Dựa trên con số thống kê trên, sẽ chỉ ra: 1/ tỉ lệ tổ hợp song tiết Hán Việt trongtiếng Việt hiện đại; 2/ tỉ lệ tổ hợp Hán Việt thuần Hán và không thuần Hán; 3/ tỉ lệ tổhợp song tiết Hán Việt có thể đảo trật tự; 4/ tỉ lệ tổ hợp song tiết Hán Việt biến âm; 5/tỉ lệ tổ hợp song tiết Hán Việt do người Việt tự tạo. Từ đó, tiến hành phân tích đặcđiểm về cấu trúc, ngữ nghĩa và so sánh với chúng trong tiếng Hán. 05. Phuơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một số phương pháp và thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp đối chiếu; - Phương pháp thống kê, quy nạp; 1 - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa; - Phương pháp miêu tả, diễn dịch. 06. Những đóng góp mới của luận án Lần đầu tiên các tổ hợp song tiết HánViệt được khảo sát một cách có hệ thống, đólà đưa ra được một danh sách các tổ hợp song tiết HánViệt hiện đang được sử dụngtrong tiếng Việt. Đồng thời trên nguồn tư liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm các tổ hợp song tiết Hán Việt (có đối chiếu với tiếng Hán) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LA VĂN THANH (LUO WENQING) NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC TỔ HỢP SONG TIẾT HÁN VIỆT (CÓ ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN) Chuyên ngành : Lí luận ngôn ngữ Mã số : 62. 22 .01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2010 Côngtrìnhđượchoànthànhtại TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânVăn ĐạihọcQuốcgiaHàNội Ngườihướngdẫnkhoahọc:GS.TS.NguyễnVănKhangPhảnbiện1:PGS.TSLêXuânThạiViệnngônngữhọcPhảnbiện2:PGS.TSHàQuangNăngViệnTừđiểnhọc&BáchKhoathưViệtNamPhảnbiện3:PGS.TsVũĐức NghiệuTrường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội LuậnánsẽđượcbảovệtrướchộiđồngchấmluậnáncấpNhànướchọptại: TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânVăn,ĐạihọcQuốcgiaHàNộiViệt Namvàohồi……giờ…..ngày……tháng……năm……Cóthểtìmhiểuluậnántạithưviện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Trung tâm thông tin-thư viện, Đại học Quốc Gia Hà Nội MỞ ĐẦU 01. Lý do lựa chọn đề tài Tổ hợp song tiết Hán-Việt là đối tượng nghiên cứu của luận án. Với con số thốngkê là 10 900 trên tổng số 39 924 đơn vị từ vựng tiếng Việt, chiếm tỉ lệ 27,3%.Tổ hợpghép Hán Việt có vai trò quan trọng trong vốn từ tiếng Việt và trong tương lai, với lợithế tạo từ, loại tổ hợp này sẽ còn tăng lên đáng kể. Tổ hợp song tiết Hán Việt đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhà Việt Ngữhọc. Ở Việt Nam, tổ hợp song tiết Hán Việt chủ yếu được khảo sát ở mặt cấu tạo từ,ngữ nghĩa và sử dụng cũng như việc biên soạn chúng trong các cuốn từ điển tiếng Việt.Tuy nhiên, việc nghiên cứu này chưa thành hệ thống mà mới chỉ dừng lại ở một mụcnhỏ trong các công trình chung. Ở Trung Quốc, thành quả nghiên cứu về từ Hán Việtkhông nhiều, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu, khảo sát tiếng Việt với tư cách làngoại ngữ để phục vụ cho công việc giảng dạy. Trong luận án này, từ góc độ là người Trung Quốc với tiếng Hán là bản ngữ, tiếngViệt là ngoại ngữ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống về tổ hợp songtiết Hán Việt, trong sự đối chiếu với chúng trong tiếng Hán. 02. Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đặc điểm của tổ hợp song tiết Hán-Việt, luận án góp phầnvào việc nghiên cứu sâu hơn nữa về từ Hán-Việt nói riêng và hiện tượng vay mượn nóichung, đồng thời, góp phần vào việc chuẩn hóa tiếng Việt và vấn đề giảng dạy tiếngViệt với tư cách là bản ngữ cho người Việt, ngoại ngữ cho người Trung Quốc cũng nhưtiếng Hán với tư cách là ngoại ngữ đối với người Việt. 03. Nhiệm vụ của luận án - Hệ thống hóa những lý thuyết cơ bản về hiện tượng vay mượn từ vựng. - Xác định khái niệm Hán Việt và tổ hợp song tiết Hán Việt. - Chỉ ra bức tranh chung về tổ hợp song tiết Hán Việt. - Chỉ ra đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của tổ hợp song tiết Hán Việt. - Cung cấp một số danh sách các tổ hợp song tiết Hán Việt có đối chiếu với tiếngHán. 04. Tư liệu khảo sát Tư liệu khảo sát gồm hai mảng chính: - Thống kê các tổ hợp song tiết Hán Việt trong Từ điển tiếng Việt .Từ đó, tiếnhành đối chiếu, so sánh với các tổ hợp song tiết Hán nguyên gốc trong một số từ điểntiếng Hán khác. - Các tổ hợp Hán Việt được thống kê trong các văn bản thuộc các phong cách:khẩu ngữ, thuật ngữ khoa học, các văn bản chính luận, các văn bản hành chính vàtrong một số báo chí, internet v.v. Trên cơ sở tư liệu thu thập được, chúng tôi tiến hành phân loại thành 11 bảng ởphụ lục. Dựa trên con số thống kê trên, sẽ chỉ ra: 1/ tỉ lệ tổ hợp song tiết Hán Việt trongtiếng Việt hiện đại; 2/ tỉ lệ tổ hợp Hán Việt thuần Hán và không thuần Hán; 3/ tỉ lệ tổhợp song tiết Hán Việt có thể đảo trật tự; 4/ tỉ lệ tổ hợp song tiết Hán Việt biến âm; 5/tỉ lệ tổ hợp song tiết Hán Việt do người Việt tự tạo. Từ đó, tiến hành phân tích đặcđiểm về cấu trúc, ngữ nghĩa và so sánh với chúng trong tiếng Hán. 05. Phuơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng một số phương pháp và thủ pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp đối chiếu; - Phương pháp thống kê, quy nạp; 1 - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa; - Phương pháp miêu tả, diễn dịch. 06. Những đóng góp mới của luận án Lần đầu tiên các tổ hợp song tiết HánViệt được khảo sát một cách có hệ thống, đólà đưa ra được một danh sách các tổ hợp song tiết HánViệt hiện đang được sử dụngtrong tiếng Việt. Đồng thời trên nguồn tư liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học Tổ hợp song tiết Hán Việt Đặc điểm các tổ hợp song tiết Hiện tượng vay mượn tiếng Hán Chuẩn hóa tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 168 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 138 0 0
-
8 trang 128 0 0