Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên nơi có loài nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) phân bố tại Điện Biên và Sơn La

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) là loài cây gỗ lớn, phân bố và mọc tự nhiên trên các khu vực núi đá vôi có độ cao dưới 1000m thuộc phía Bắc Việt Nam và tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc). Bài viết trình một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh ở rừng tự nhiên có loài Nghiến phân bố tại 2 tỉnh Sơn La và Điện Biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên nơi có loài nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) phân bố tại Điện Biên và Sơn LaTạp chí KHLN 2/2017 (39 - 49)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊNNƠI CÓ LOÀI NGHIẾN (Burretiodendron hsienmu Chun et How) PHÂN BỐ TẠI ĐIỆN BIÊN VÀ SƠN LA Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường Đại học Tây Bắc TÓM TẮT Nghiến (Burretiodendron hsienmu Chun et How) là loài cây gỗ lớn, phân bố và mọc tự nhiên trên các khu vực núi đá vôi có độ cao dưới 1000m thuộc phía Bắc Việt Nam và tỉnh Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc). Nghiến là loài quý hiếm thuộc nhóm IIA của Nghị định số 32/2006/NĐ- CP của chính phủ Việt Nam và nhóm UV - sẽ nguy cấp trong sách đỏ Việt Nam 2007. Trong cấu trúc tầng cây cao rừng tự nhiên có Nghiến phân bố Từ khóa: Đặc điểm cấu tại Sơn La và Điện Biên thì Nghiến thuộc nhóm loài ưu thế sinh thái và có trúc, Điện Biên, Nghiến, số lượng cá thể lớn nhất so với các loài khác trong lâm phần với IV% dao rừng tự nhiên, Sơn La động từ 13,86 - 36,62% và hệ số (Ki%) từ 9,33 - 21,74%; Đường kính D1.3 của Nghiến dao động từ 13,8 - 54cm, chiều cao Hvn dao động từ 8,6 - 22,6m; Loài có xác suất xuất hiện cùng Nghiến nhiều nhất phải kể đến là Lát hoa (Nghiến (1) và Lát hoa (0,77)). Lớp cây tái sinh có mật độ dao động từ 5.900 - 7.300 cây/ha, cây tái sinh có triển vọng chiếm tỷ lệ từ 73 - 88% số cây tái sinh trong lâm phần, trong đó Nghiến tái sinh vẫn là một loài chính trong tổ thành với hệ số (Ki%) dao động từ 6,06 - 36,36%. Structural characteristics of natural forest place that Nghien (Burretiodendron hsienmu Chun et How) distribution in Dien Bien and Son La Nghien (Burretiodendron hsienmu Chun et How) is a large tree species, distributed and naturally growing in limestone karst areas below 1000m in Northern of Viet Nam and Guangxi province, Yunnan province, China. Keywords: Merchus is a rare species of Group IIA of Decree 32/2006/ ND/CP of the Burretiodendron hsienmu Government of Vietnam and the UV group - will be endangered in the Chun et How, Dien Bien, Vietnam Red Book 2007. In the structure of highland forest, In Son La nature forest, Son La, and Dien Bien, Nghien belonged to the group of dominant ecological structure species and had the largest number of individuals compared with other species in the stand with IV% ranged from 13.86% to 36.62% and coefficient (Ki%) from 9.33% to 21.75%; The diameter of D1.3 is from 13.8 to 54 cm, the height of Hvn ranges from 8.6 to 22.6m. Species with the highest probability of occurrence are Shrimp (0.83) and Flowering (0.77). The regeneration layer density ranges from 5,900 to 7,300 trees per hectare, with the potential regeneration of 73 to 88% of the regenerated trees in the stands, of which regeneration remains the dominant species. The composition of the coefficient (Ki) ranged from 6.06% to 36.36%. 39Tạp chí KHLN 2017 Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2017(2)I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiến (Burretidendron hsienmu Chun et 2.1. Vật liệu nghiên cứuHow) là một loài cây thuộc họ Đay Rừng tự nhiên nơi có loài Nghiến phân bố tại 5(Tiliaceae Juss), phân bố tự nhiên trên núi đá điểm nghiên cứu là: Xã Mường Giàng, xãvôi có độ cao dưới 1000m thuộc các tỉnh Chiềng Khoang huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơnphía Bắc Việt Nam như: Cao Bằng, Tuyên La; xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnhQuang, Lạng Sơn, Hòa Bình, Sơn La, v.v.. Sơn La; xã Tỏa Tình và xã Pú Nhung huyệnvà các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam của Trung Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.Quốc. Nghi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: