Nghiên cứu đặc điểm chỉ số huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường týp 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm chỉ số huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân THA có ĐTĐ týp 2.Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số, hình thái HA 24 giờ với chỉ số khối cơ thể, rối loạn lipid máu và chỉ số khối lượng cơ thất trái ở BN THA kèm ĐTĐ typ 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm chỉ số huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường týp 2Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHỈ SỐ HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 10 Đinh Đức HòaTÓM TẮT 102 bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (TH ) chia làm 2 nhóm: 41 BN TH đơn thuần thuộcnhóm chứng và 61 BN TH kèm đái tháo đường typ 2 (ĐTĐ typ 2) thuộc nhóm nghiên cứu. Tất cảbệnh nhân đều được đo huyết áp (HA) liên tục 24 giờ mang trong người (ABPM). Kết quả nhậnthấy: ở BN TH kèm ĐTĐ typ 2 có biểu hiện TH tâm thu đơn độc, chỉ TH ban đêm chiếm tỉ lệcao hơn (11,5% và 13,1% so với 4,9% và 4,9%), không còn biến thiên HA theo nhịp sinh học ngày- đêm. Tỷ lệ và giá trị trung bình quá áp lực tâm thu (QTALTT), quá tải áp lực tâm trương(QT LTTr) ban đêm cao hơn so với ban ngày, cao hơn so với nhóm chứng bệnh. Tỷ lệ nondipper,H đảo ngược cũng cao hơn. Khi khảo sát mối liên quan giữa một số chỉ số, hình thái huyết áp(HA) 24 giờ với chỉ số khối cơ thể (BMI), rối loạn lipid máu (RLLP), chỉ số khối lượng cơ thất trái(LVMI) nhận thấy giá trị trung bình chỉ số HA 24 giờ, ngày, đêm liên quan chưa có ý nghĩa vớiBMI, RLLP, LVMI. Bệnh nhân dư cân, béo, RLLP, tăng LVMI có tỷ lệ nondipper cao hơn. Tỉ lệquá tải áp lực tâm thu (QTALTT), quá tải áp lực tâm trương (QT LTTr) ở BN có RLLP, tăngLVMI cao hơn so với BN có các chỉ số tương ứng ở mức bình thường. Tỷ lệ QTALTT, QTALTTrliên quan chưa có ý nghĩa với BMI.ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp và đái tháo đường týp 2 khi xuất hiện và tồn tại riêng rẽ đều gây nhiều biếnchứng cơ quan đích trong đó có một số biến chứng tương tự như tim mạch, não, mắt, thận. Khi kếthợp hai bệnh trên cùng một đối tượng thì nguy cơ gây biến chứng gia tăng gấp nhiều lần, mức độbiến chứng, tiến triển của bệnh sẽ nặng hơn. Nguy cơ gây biến chứng cơ quan đích phụ thuộc và bịảnh hưởng bởi mức độ kiểm soát và biến thiên huyết áp trong ngày. Sự kết hợp TH và ĐTĐ týp 2sẽ gây biến thiên huyết áp phức tạp, với mức độ nặng hơn. Đo huyết áp liên tục 24 giờ mang theongười sẽ phát hiện được biến thiên huyết áp ngày-đêm. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm chỉsố huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân THA có ĐTĐ týp 2.Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số, hình tháiHA 24 giờ với chỉ số khối cơ thể, rối loạn lipid máu và chỉ số khối lượng cơ thất trái ở BN THA kèmĐTĐ typ 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1. Đ i tượng + 102 BN TH chia thành 2 nhóm: 61BN TH kèm ĐTĐ týp 2 thuộc nhóm nghiên cứu sosánh với 41 BN TH đơn thuần thuộc nhóm chứng bệnh. + Thời gian và địa điểm: 2/2012 - 4/2013 tại khoa Nội tim mạch Bệnh viện đa khoa ThốngNhất Đồng Nai. + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu. - Bệnh nhân THA tiên phát - Chẩn đoán lần đầu hoặc đang điều trị - Tăng huyết áp có độ, giai đoạn khác nhau. - Tăng huyết áp kết hợp bệnh đái tháo đường týp 2 - Tăng huyết áp có thể phát hiện trước, đồng thời hoặc sau bệnh đái tháo đường týp 2. + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nhóm chứng. - Tăng huyết áp tiên phát.10 BSCK2, Trưởng khoa Nội tim mạch, SĐT: 0918555537, Email: hoadinhduc@ymail.comKỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 74Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai - Chẩn đoán lần đầu hoặc đang điều trị - Tăng huyết áp với độ, giai đoạn khác nhau. + Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng thuộc 2 nhóm. - Tăng huyết áp thứ phát. - Đái tháo đường typ 1. - Đang có biến chứng nặng hoặc biến chứng cấp tính. - Thời gian đo huyết áp < 85% hoặc > 15% kết quả đo không đạt yêu cầu để phân tích.1.2. Phương pháp. + Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang, so sánh. + Nội dung nghiên cứu tiến hành ở 2 nhóm tương tự nhau. - Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng các cơ quan,đo chiều cao, cân nặng để xác định BMI. - Xét nghiệm máu thường quy - Siêu âm tim xác định chỉ số khối lượng cơ thất trái (LVMI) - Ghi huyết áp 24 giờ bằng máy BTL-08 do Anh sản xuất. Ban ngày: 6-22h, đo 30 phút 1 lần. Ban đêm: 22-6h ngày hôm sau đo 60 phút 1 lần Các chỉ số xác định dựa vào HA 24 giờ: huyết áp trung bình, tâm thu, tâm trương, ngày, đêm,quá tải áp lực tâm thu (QT LTT), tâm trương (QT LTTr), dipper, nondipper, huyết áp đảo ngược. + Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu. - Phân loại BMI theo Hiệp hội ĐTĐ Châu Á - Thái Bình Dương. - Chẩn đoán rối loạn lippid máu theo Hội Tim mạch Việt Nam. - Tăng LVMI ở nam 131g/m2, nữ 100g/m2. + Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS20.0.2. KẾT QUẢ Bảng 2.1. So sánh thể loại THA dựa vào chỉ số HA24h giữa hai nhóm Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm chỉ số huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp có đái tháo đường týp 2Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CHỈ SỐ HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 10 Đinh Đức HòaTÓM TẮT 102 bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (TH ) chia làm 2 nhóm: 41 BN TH đơn thuần thuộcnhóm chứng và 61 BN TH kèm đái tháo đường typ 2 (ĐTĐ typ 2) thuộc nhóm nghiên cứu. Tất cảbệnh nhân đều được đo huyết áp (HA) liên tục 24 giờ mang trong người (ABPM). Kết quả nhậnthấy: ở BN TH kèm ĐTĐ typ 2 có biểu hiện TH tâm thu đơn độc, chỉ TH ban đêm chiếm tỉ lệcao hơn (11,5% và 13,1% so với 4,9% và 4,9%), không còn biến thiên HA theo nhịp sinh học ngày- đêm. Tỷ lệ và giá trị trung bình quá áp lực tâm thu (QTALTT), quá tải áp lực tâm trương(QT LTTr) ban đêm cao hơn so với ban ngày, cao hơn so với nhóm chứng bệnh. Tỷ lệ nondipper,H đảo ngược cũng cao hơn. Khi khảo sát mối liên quan giữa một số chỉ số, hình thái huyết áp(HA) 24 giờ với chỉ số khối cơ thể (BMI), rối loạn lipid máu (RLLP), chỉ số khối lượng cơ thất trái(LVMI) nhận thấy giá trị trung bình chỉ số HA 24 giờ, ngày, đêm liên quan chưa có ý nghĩa vớiBMI, RLLP, LVMI. Bệnh nhân dư cân, béo, RLLP, tăng LVMI có tỷ lệ nondipper cao hơn. Tỉ lệquá tải áp lực tâm thu (QTALTT), quá tải áp lực tâm trương (QT LTTr) ở BN có RLLP, tăngLVMI cao hơn so với BN có các chỉ số tương ứng ở mức bình thường. Tỷ lệ QTALTT, QTALTTrliên quan chưa có ý nghĩa với BMI.ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp và đái tháo đường týp 2 khi xuất hiện và tồn tại riêng rẽ đều gây nhiều biếnchứng cơ quan đích trong đó có một số biến chứng tương tự như tim mạch, não, mắt, thận. Khi kếthợp hai bệnh trên cùng một đối tượng thì nguy cơ gây biến chứng gia tăng gấp nhiều lần, mức độbiến chứng, tiến triển của bệnh sẽ nặng hơn. Nguy cơ gây biến chứng cơ quan đích phụ thuộc và bịảnh hưởng bởi mức độ kiểm soát và biến thiên huyết áp trong ngày. Sự kết hợp TH và ĐTĐ týp 2sẽ gây biến thiên huyết áp phức tạp, với mức độ nặng hơn. Đo huyết áp liên tục 24 giờ mang theongười sẽ phát hiện được biến thiên huyết áp ngày-đêm. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm chỉsố huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân THA có ĐTĐ týp 2.Tìm hiểu mối liên quan giữa chỉ số, hình tháiHA 24 giờ với chỉ số khối cơ thể, rối loạn lipid máu và chỉ số khối lượng cơ thất trái ở BN THA kèmĐTĐ typ 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.1. Đ i tượng + 102 BN TH chia thành 2 nhóm: 61BN TH kèm ĐTĐ týp 2 thuộc nhóm nghiên cứu sosánh với 41 BN TH đơn thuần thuộc nhóm chứng bệnh. + Thời gian và địa điểm: 2/2012 - 4/2013 tại khoa Nội tim mạch Bệnh viện đa khoa ThốngNhất Đồng Nai. + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu. - Bệnh nhân THA tiên phát - Chẩn đoán lần đầu hoặc đang điều trị - Tăng huyết áp có độ, giai đoạn khác nhau. - Tăng huyết áp kết hợp bệnh đái tháo đường týp 2 - Tăng huyết áp có thể phát hiện trước, đồng thời hoặc sau bệnh đái tháo đường týp 2. + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nhóm chứng. - Tăng huyết áp tiên phát.10 BSCK2, Trưởng khoa Nội tim mạch, SĐT: 0918555537, Email: hoadinhduc@ymail.comKỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học 74Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai - Chẩn đoán lần đầu hoặc đang điều trị - Tăng huyết áp với độ, giai đoạn khác nhau. + Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng thuộc 2 nhóm. - Tăng huyết áp thứ phát. - Đái tháo đường typ 1. - Đang có biến chứng nặng hoặc biến chứng cấp tính. - Thời gian đo huyết áp < 85% hoặc > 15% kết quả đo không đạt yêu cầu để phân tích.1.2. Phương pháp. + Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang, so sánh. + Nội dung nghiên cứu tiến hành ở 2 nhóm tương tự nhau. - Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng các cơ quan,đo chiều cao, cân nặng để xác định BMI. - Xét nghiệm máu thường quy - Siêu âm tim xác định chỉ số khối lượng cơ thất trái (LVMI) - Ghi huyết áp 24 giờ bằng máy BTL-08 do Anh sản xuất. Ban ngày: 6-22h, đo 30 phút 1 lần. Ban đêm: 22-6h ngày hôm sau đo 60 phút 1 lần Các chỉ số xác định dựa vào HA 24 giờ: huyết áp trung bình, tâm thu, tâm trương, ngày, đêm,quá tải áp lực tâm thu (QT LTT), tâm trương (QT LTTr), dipper, nondipper, huyết áp đảo ngược. + Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu. - Phân loại BMI theo Hiệp hội ĐTĐ Châu Á - Thái Bình Dương. - Chẩn đoán rối loạn lippid máu theo Hội Tim mạch Việt Nam. - Tăng LVMI ở nam 131g/m2, nữ 100g/m2. + Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS20.0.2. KẾT QUẢ Bảng 2.1. So sánh thể loại THA dựa vào chỉ số HA24h giữa hai nhóm Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng huyết áp Đái tháo đường týp 2 Rối loạn lipid máu Kiểm soát BMI Chức năng nội mạc mạch máuGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 243 1 0
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 163 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 136 0 0 -
8 trang 85 0 0
-
108 trang 62 0 0
-
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 48 0 0