Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số dòng lúa cỏ ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số dòng lúa cỏ ở đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện với mục đích khảo sát và so sánh các đặc điểm hình thái giữa các dòng lúa cỏ được thu thập từ một số vùng sinh thái ở ĐBSCL với một số giống lúa trồng phổ biến, qua đó xác định được một số kiểu hình thái lúa cỏ đặc thù và phân tích tương quan về hình thái giữa các dòng lúa cỏ thu thập và lúa trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số dòng lúa cỏ ở đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thế Cường1, Đồng Thanh Liêm1, Nguyễn Thị Thoan1, Lê Hoàng Ninh1, Nguyễn Tuấn Anh1, Viên Phúc Đạt1, Hồ Lệ Thi2, * TÓM TẮT Lúa cỏ (Oryza sativa f. spontanea) là loại cỏ hằng niên, có cùng họ hàng với lúa trồng và được xem là một trong những loài cỏ dại nguy hiểm do có hình thái tương đồng, khả năng cạnh tranh cao dẫn đến làm giảm năng suất và chất lượng lúa trồng, gây khó khăn cho công tác phòng trừ và tăng chi phí sản xuất. Tương tự như lúa trồng, lúa cỏ rất đa dạng về hình thái và xuất hiện ở tất cả các vùng trồng lúa chính trên thế giới. Ở Việt Nam, lúa cỏ được ghi nhận lần đầu tiên vào đầu những năm 1990 ở một số vùng lúa sạ khô của tỉnh Long An và Bình Thuận, với những đặc tính hình thái như có chiều cao cao hơn cây lúa, hạt lúa có râu dài, hạt gạo màu đỏ và rất dễ rụng hạt. Nghiên cứu này tập trung vào quan sát và phân tích những đặc tính hình thái lúa cỏ thu thập ở một số vùng sinh thái trồng lúa chính của (ĐBSCL) bao gồm các tỉnh/thành phố Cần Thơ, Hậu Giang và Kiên Giang. Có 19 đặc tính hình thái được thu thập, ghi nhận, sau đó sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) và phân nhóm theo thứ bậc (HC) để phân loại. Kết quả quan sát và phân tích sơ bộ 248 mẫu lúa cỏ thu thập và 3 giống lúa trồng phổ biến cho thấy lúa cỏ rất đa dạng về hình thái, trong đó có 28 dòng lúa cỏ có đặc tính hình thái rất khác nhau. Thông qua phân tích thành phần chính cho thấy có tổng số 47,5% sự biến động được giải thích bởi một số biến quan sát chính, chẳng hạn như chiều dài hạt lúa, màu sắc hạt gạo, chiều dài râu. Kết quả phân loại 28 dòng lúa cỏ và 3 giống lúa trồng hình thành 4 nhóm chính, trong đó có 2 dòng lúa cỏ có dạng hình tương tự và cùng nhóm với 3 giống lúa trồng là LCHG-49 và LCHG-56 về chiều cao cây, chiều dài, màu sắc hạt lúa, hạt gạo và hạt lúa không có râu. Từ khóa: Lúa cỏ, cỏ dại, hình thái. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2 trong ruộng lúa hiện nay. Lúa cỏ là đối thủ cạnh tranh chính về dinh dưỡng, nước và ánh sáng với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng lúa trồng, do đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và trọng điểm lúa gạo quốc gia, đóng góp quan trọng năng suất. Sự lây nhiễm của lúa cỏ có thể do nhiều vào việc đảm bảo an ninh, an toàn lương thực, phục nguyên nhân như sử dụng giống bị lẫn tạp; lây lan vụ xuất khẩu và sinh kế của người nông dân trong qua máy móc, nguồn nước, hoặc qua động vật [1]. vùng; với hơn 50% tổng sản lượng và trên 90% sản lượng xuất khẩu hàng năm so với cả nước. Trong Lúa cỏ có nguồn gốc gần với lúa trồng do đó khoảng hơn 3 thập kỷ trở lại đây phương pháp canh chúng có các đặc điểm hình thái tương tự với lúa tác sạ thẳng được ưa chuộng ở ĐBSCL vì có chi phí trồng trong giai đoạn sinh trưởng, do vậy khó kiểm thấp và tiết kiệm nhân công. Tuy nhiên, việc áp soát hơn rất nhiều so với các loại cỏ dại khác, kể cả dụng liên tục phương pháp canh tác này tạo ra sử dụng thuốc hóa học. Ngoài việc dễ ngã đổ và những thay đổi trong hệ sinh thái có lợi cho sự phát đặc tính rụng hạt sau khi trổ dẫn đến thất thu năng triển các loài cỏ dại trong đó có lúa cỏ. Lúa cỏ, được suất, chúng còn làm giảm chất lượng lúa gạo (hạt biết đến ở địa phương là lúa đỏ hoặc lúa ma, đã trở gạo cứng, hạt có màu đỏ, hạt lúa có râu ...). Với thành loại cỏ dại cạnh tranh và chiếm ưu thế nhất mức lây nhiễm lúa cỏ nhân tạo ở các mật độ 4, 16, 25 và 300 hạt/m2 làm giảm năng suất lúa trồng tương ứng là 20%, 43%, 58% và 91% [2]. Thất thoát 1 Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học và Nông năng suất lúa do lúa cỏ gây ra ở Việt Nam được ước nghiệp công nghệ cao, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu tính khoảng 16% [3]. Đa số dòng lúa cỏ có chiều Long 2 Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường cao cây cao hơn các giống lúa trồng, có đặc tính Đại học Cần Thơ rụng hạt sớm và dễ rụng hạt sau khi trổ. Lúa cỏ *Email: hlthi@ctu.edu.vn 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 9/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cũng có thể được nhận biết thông qua màu sắc và quan sát và chọn lọc ra được 28 dòng lúa cỏ có đặc độ rộng của phiến lá, cấu trúc bông, màu sắc hạt, tính hình thái đặc trưng. sự hiện diện của râu trên hạt [4]. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích khảo sát và so sánh các đặc điểm hình thái giữa các dòng lúa cỏ được thu thập từ một số vùng sinh thái ở ĐBSCL với một số giống lúa trồng phổ biến, qua đó xác định được một số kiểu hình thái lúa cỏ đặc thù và phân tích tương quan về hình thái giữa các dòng lúa cỏ thu thập và lúa trồng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Mẫu lúa cỏ được thu thập trong vụ xuân hè, hè thu và thu đông năm 2020 tại 3 tỉnh thành phố vùng Hình 1. Địa điểm thu thập mẫu lúa cỏ (dấu sao) ĐBSCL gồm Cần Thơ, Kiên Giang và Hậu Gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số dòng lúa cỏ ở đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thế Cường1, Đồng Thanh Liêm1, Nguyễn Thị Thoan1, Lê Hoàng Ninh1, Nguyễn Tuấn Anh1, Viên Phúc Đạt1, Hồ Lệ Thi2, * TÓM TẮT Lúa cỏ (Oryza sativa f. spontanea) là loại cỏ hằng niên, có cùng họ hàng với lúa trồng và được xem là một trong những loài cỏ dại nguy hiểm do có hình thái tương đồng, khả năng cạnh tranh cao dẫn đến làm giảm năng suất và chất lượng lúa trồng, gây khó khăn cho công tác phòng trừ và tăng chi phí sản xuất. Tương tự như lúa trồng, lúa cỏ rất đa dạng về hình thái và xuất hiện ở tất cả các vùng trồng lúa chính trên thế giới. Ở Việt Nam, lúa cỏ được ghi nhận lần đầu tiên vào đầu những năm 1990 ở một số vùng lúa sạ khô của tỉnh Long An và Bình Thuận, với những đặc tính hình thái như có chiều cao cao hơn cây lúa, hạt lúa có râu dài, hạt gạo màu đỏ và rất dễ rụng hạt. Nghiên cứu này tập trung vào quan sát và phân tích những đặc tính hình thái lúa cỏ thu thập ở một số vùng sinh thái trồng lúa chính của (ĐBSCL) bao gồm các tỉnh/thành phố Cần Thơ, Hậu Giang và Kiên Giang. Có 19 đặc tính hình thái được thu thập, ghi nhận, sau đó sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính (PCA) và phân nhóm theo thứ bậc (HC) để phân loại. Kết quả quan sát và phân tích sơ bộ 248 mẫu lúa cỏ thu thập và 3 giống lúa trồng phổ biến cho thấy lúa cỏ rất đa dạng về hình thái, trong đó có 28 dòng lúa cỏ có đặc tính hình thái rất khác nhau. Thông qua phân tích thành phần chính cho thấy có tổng số 47,5% sự biến động được giải thích bởi một số biến quan sát chính, chẳng hạn như chiều dài hạt lúa, màu sắc hạt gạo, chiều dài râu. Kết quả phân loại 28 dòng lúa cỏ và 3 giống lúa trồng hình thành 4 nhóm chính, trong đó có 2 dòng lúa cỏ có dạng hình tương tự và cùng nhóm với 3 giống lúa trồng là LCHG-49 và LCHG-56 về chiều cao cây, chiều dài, màu sắc hạt lúa, hạt gạo và hạt lúa không có râu. Từ khóa: Lúa cỏ, cỏ dại, hình thái. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2 trong ruộng lúa hiện nay. Lúa cỏ là đối thủ cạnh tranh chính về dinh dưỡng, nước và ánh sáng với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng lúa trồng, do đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và trọng điểm lúa gạo quốc gia, đóng góp quan trọng năng suất. Sự lây nhiễm của lúa cỏ có thể do nhiều vào việc đảm bảo an ninh, an toàn lương thực, phục nguyên nhân như sử dụng giống bị lẫn tạp; lây lan vụ xuất khẩu và sinh kế của người nông dân trong qua máy móc, nguồn nước, hoặc qua động vật [1]. vùng; với hơn 50% tổng sản lượng và trên 90% sản lượng xuất khẩu hàng năm so với cả nước. Trong Lúa cỏ có nguồn gốc gần với lúa trồng do đó khoảng hơn 3 thập kỷ trở lại đây phương pháp canh chúng có các đặc điểm hình thái tương tự với lúa tác sạ thẳng được ưa chuộng ở ĐBSCL vì có chi phí trồng trong giai đoạn sinh trưởng, do vậy khó kiểm thấp và tiết kiệm nhân công. Tuy nhiên, việc áp soát hơn rất nhiều so với các loại cỏ dại khác, kể cả dụng liên tục phương pháp canh tác này tạo ra sử dụng thuốc hóa học. Ngoài việc dễ ngã đổ và những thay đổi trong hệ sinh thái có lợi cho sự phát đặc tính rụng hạt sau khi trổ dẫn đến thất thu năng triển các loài cỏ dại trong đó có lúa cỏ. Lúa cỏ, được suất, chúng còn làm giảm chất lượng lúa gạo (hạt biết đến ở địa phương là lúa đỏ hoặc lúa ma, đã trở gạo cứng, hạt có màu đỏ, hạt lúa có râu ...). Với thành loại cỏ dại cạnh tranh và chiếm ưu thế nhất mức lây nhiễm lúa cỏ nhân tạo ở các mật độ 4, 16, 25 và 300 hạt/m2 làm giảm năng suất lúa trồng tương ứng là 20%, 43%, 58% và 91% [2]. Thất thoát 1 Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học và Nông năng suất lúa do lúa cỏ gây ra ở Việt Nam được ước nghiệp công nghệ cao, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu tính khoảng 16% [3]. Đa số dòng lúa cỏ có chiều Long 2 Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường cao cây cao hơn các giống lúa trồng, có đặc tính Đại học Cần Thơ rụng hạt sớm và dễ rụng hạt sau khi trổ. Lúa cỏ *Email: hlthi@ctu.edu.vn 10 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 9/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cũng có thể được nhận biết thông qua màu sắc và quan sát và chọn lọc ra được 28 dòng lúa cỏ có đặc độ rộng của phiến lá, cấu trúc bông, màu sắc hạt, tính hình thái đặc trưng. sự hiện diện của râu trên hạt [4]. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích khảo sát và so sánh các đặc điểm hình thái giữa các dòng lúa cỏ được thu thập từ một số vùng sinh thái ở ĐBSCL với một số giống lúa trồng phổ biến, qua đó xác định được một số kiểu hình thái lúa cỏ đặc thù và phân tích tương quan về hình thái giữa các dòng lúa cỏ thu thập và lúa trồng. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu Mẫu lúa cỏ được thu thập trong vụ xuân hè, hè thu và thu đông năm 2020 tại 3 tỉnh thành phố vùng Hình 1. Địa điểm thu thập mẫu lúa cỏ (dấu sao) ĐBSCL gồm Cần Thơ, Kiên Giang và Hậu Gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Dòng lúa cỏ Chất lượng lúa trồng Chất lượng lúa gạo Đặc tính hình thái dòng lúa cỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 173 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 142 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 103 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 71 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
6 trang 55 0 0
-
8 trang 52 1 0
-
11 trang 50 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 42 0 0