Danh mục

Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vật hậu của một số xuất xứ Lát hoa tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vật hậu của một số xuất xứ Lát hoa tại Việt Nam tổng quan dữ liệu cơ bản về đặc điểm hình thái và vật hậu của các xuất xứ Lát hoa tại Việt Nam, qua đó hỗ trợ hiệu quả hơn nữa cho công tác quản lý, khai thác và phát triển bền vững nguồn gen loài cây gỗ quý này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vật hậu của một số xuất xứ Lát hoa tại Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ VẬT HẬU CỦA MỘT SỐ XUẤT XỨ LÁT HOA TẠI VIỆT NAM Nguyễn Minh Chí1 TÓM TẮT Lát hoa là loài cây gỗ quý, có giá trị kinh tế cao, đã được gây trồng phổ biến trong vườn hộ và trên các diện tích đã được quy hoạch rừng phòng hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 10 xuất xứ Lát hoa có sự khác biệt rõ về đặc điểm hình thái và vật hậu. Chiều dài ngọn non của các xuất xứ từ 3,91 đến 6,39 cm, trong đó xuất xứ Hà Tĩnh có chiều dài ngọn non dài nhất (6,39 cm) và xuất xứ Côn Đảo có ngọn non ngắn nhất (3,91 cm). Các xuất xứ Lát hoa trong đất liền có lá và ngọn non màu đỏ tía. Xuất xứ Côn Đảo có lá và ngọn non màu hồng, phủ lớp phấn trắng mịn, lá chét nhỏ hơn hẳn so với các xuất xứ khác. Giai đoạn phát triển từ khi ra nụ đến khi quả chín thường kéo dài khoảng 6 - 10 tháng. Hai xuất xứ Côn Đảo và Gia Lai có thời điểm rụng lá và quả chín sớm hơn khoảng 1 tháng. Có sự khác biệt rõ về đặc điểm quả, quả Lát hoa thuộc xuất xứ Hà Tĩnh và Bắc Kạn to nhất, chiều dài đạt 3,91 - 4,18 mm, rộng đạt 3,21 - 3,35 mm, trong khi xuất xứ Côn Đảo có quả rất nhỏ, kích thước quả trung bình chỉ đạt 2,64 mm về chiều dài và 2,31 mm về chiều rộng. Hạt thường có màu vàng đậm, tuy nhiên, hạt của xuất xứ Côn Đảo có màu nâu vàng. Khối lượng 1.000 hạt dao động từ 7,67 g (Côn Đảo) đến 24,70 g (Sơn La). Tỷ lệ hạt chắc của xuất xứ Côn Đảo thấp nhất (67,8%), trong khi hai xuất xứ Tuyên Quang và Hà Tĩnh có tỷ lệ hạt chắc đạt trên 92%. Từ khóa: Chukrasia tabularis, hình thái quả và hạt, lát hoa, vật hậu, xuất xứ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 Pinyopusarek, 2000; Trần Hợp, 2002; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007). Cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss) thuộc họ xoan Meliaceae, các tên gọi khác là Lát da đồng Gỗ Lát hoa được xếp vào nhóm I, có giá trị kinh và Lát chun (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007). Lát hoa là tế cao. Gỗ có vân đẹp, thớ mịn, ít co giãn cong vênh, cây gỗ lớn, thân tròn, thẳng, có bạnh vè nhỏ. Chiều không bị mối mọt, gỗ giác màu hồng nhạt, gỗ lõi cao cây đạt tới 35 - 37 m, đường kính ngang ngực có màu đỏ có ánh đồng, được ưa chuộng để làm đồ mộc thể đạt 1,5 - 2 m. Vỏ dày, nứt dọc, có rãnh sâu, màu cao cấp (Phạm Đức Tuấn et al., 2002; Nguyễn Hoàng nâu nhạt đến nâu đen, có nhiều bì khổng nổi rõ, lớp Nghĩa, 2007). Lát hoa đã được trồng nhiều ở các vỏ trong có màu đỏ tươi. Lá kép lông chim 1 lần, cây nước như Australia, Trung Quốc, Lào, Malaysia, ở giai đoạn dưới 4 năm tuổi có lá kép giả 2 lần. Nách Myanmar và Thái Lan, kết quả đánh giá cho thấy cây lá có lông, lá non có màu đỏ tía hoặc tím nhạt. Hoa tự sinh trưởng khá nhanh (Ho và Noshiro, 1995). Cây chùm đầu cành, hướng thẳng đứng, nhiều nhánh, có trồng trên các loại đất tốt, tầng dày, ẩm có thể đạt lông mịn. Bao hoa thuôn tròn, dài 14 - 16 mm, cuống lượng tăng trưởng hàng năm về đường kính từ 1,7 - ngắn 6 - 10 mm. Hoa 5 cánh khi nở có hình ngôi sao, 2,3 cm và 1,5 - 2,1 m về chiều cao. Cây 15 tuổi đường cánh hoa gần hình chữ nhật có màu vàng nhạt, cánh kính có thể đạt từ 30 - 32 cm và chiều cao đạt 17 - 22 hoa dài 15 - 20 mm, rộng 5 - 7 mm, đỉnh cánh hoa gần m. Cây trồng phân tán thường có tốc độ sinh trưởng tròn. Nhị 10, nhẵn, bầu về phía đáy, có 10 bao phấn, nhanh hơn (Nguyễn Bá Chất, 1994). hình e líp tù quay vào trong, hợp với nhau phần đáy Kết quả nghiên cứu vật hậu của cây Lát hoa cho mép ống. Đầu nhụy hình tròn, màu xanh nhạt nhô thấy thời gian quả chín rộ ở các vùng có sự khác lên ngang với bao phấn. Bầu có 3 - 4 ngăn, mỗi ngăn nhau nhưng chủ yếu từ tháng 10 năm trước đến có 25 - 50 noãn. Hoa lưỡng tính, có mùi thơm, nhị 10. tháng 3 năm sau. Kết quả thí nghiệm bảo quản hạt Quả hình cầu hoặc bầu dục, khi non có màu nâu cho thấy hạt Lát hoa có thể bảo quản trong thời gian nhạt. Hạt nhỏ, hình e líp, có cánh mỏng lệch một dài, tỷ lệ nảy mầm trung bình sau 3 năm khi bảo đầu. Hạt không có nội nhũ (Kalinganire và quản ở nhiệt độ trong phòng (230C) đạt 29% và 79% khi bảo quản lạnh (Kalinganire và Pinyopusarek, 1 2000). Thông thường, với 14 - 15 kg quả sẽ thu được Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1 kg hạt, với khoảng 60.000 - 62.000 hạt/kg. Hạt mới N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 6/2021 141 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thu có tỷ lệ nảy mầm khá cao, đạt trên 80% (Viện Châu, Sơn La; Ngọc Lặc, Thanh Hóa; Quỳ Hợp, Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2010). Hạt Lát hoa Nghệ An; Kbang, Gia Lai; Côn Đảo, Bà Rịa - Vũng cần được bảo quản lạnh, sau 12 tháng tỷ lệ nảy còn Tàu. 75% khi bảo quản lạnh và chỉ còn 7% khi bảo quản Mẫu lá, quả và hạt của các cây bố, mẹ thuộc 10 khô kín ở nhiệt độ phòng (Nguyễn Bá Chất, 1996). xuất xứ nêu trên. Các cây bố mẹ là cây mọc tự nhiên Kết quả điều tra, chọn lọc cây trội đã ghi nhận có sự hoặc cây trồng từ nguồn giống tại chỗ. sai khác về hình thái lá, quả và hạt của một số xuất 2.2. Thời gian và địa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: