Nghiên cứu đặc điểm thành phần và tính chất cơ lý của đất đá trong khu vực Đông Nam Mèo Vạc nhằm phát triển bền vững giá trị các di sản công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm thành phần và tính chất cơ lý của đất đá trong khu vực Đông Nam Mèo Vạc nhằm phát triển bền vững giá trị các di sản công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM MÈO VẠC NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN ĐẶNG VĂN LUYẾN*, NGUYỄN QUANG HUY** TRẦN MẠNH LIỂU***, ĐẶNG NGỌC BÌNH* NGUYỄN VIẾT MINH**** Study on composition and geotechnical characteristics of the soils and rocks in the southeast meo vac for sustainable development of heritages value of dong van karst plateau global geopark Abstract: Geoheritages are geological resources of oustanding values on science, education, aesthetics and economy. Like other heritages, geoheritages are nonrenewable, that’swhy they need to be preserved, managed and exploited rationally to ensue the sustainable development. The study on geological and geotechnical characteristics of the Southeast Meo Vac where many geoheritages are presented in order to find out the relationship beetwen the geotechnical characteristics of the rocks and soils and the formation, preservation and development of geoheritages. There are 3 groupss of rocks, i.e. solid rocks, cohesion and cohesionless soils. Each group is related to certain typical heritage. The diversity of types of stone forests is the results of: i) rock properties, ii) distribution and the density of faults and fractures within rocks; and iii) the diversity of stratigraphy and composition. The clarification of the relationship between geotechnical characteristics with types of geoheritages will provide benifits in the proposing suitable engineering and non-engineering measures in the protection of the heritages from natural and manmade hazards for sustainable development. I. ĐẶT VẤN ĐỀ * nam tiếp giáp với huyên Yên Minh, tỉnh Hà Mèo Vạc là một huyện miền núi phía bắc Giang và huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Việt Nam thuộc tỉnh Hà Giang có tổng diện (Hình 1). tích là 57,4km2, nằm trong tọa độ từ 23 O02’ Mới đây vào ngày 20/5/2013 Ủy ban Nhân đến 23O19’ vĩ độ Bắc và 105 O12’ đến 105O24’ dân tỉnh Hà Giang đã công bố Quy hoạch tổng kinh độ Đông. Huyện tiếp giáp với Trung Quốc thể cho Công viên Địa chất toàn cầu Cao ở phía bắc, với một phần lãnh thổ Trung Quốc nguyên đá Đồng Văn, giai đoạn 2012-2020, tầm và huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ở phía đông; nhìn 2030. Quy hoạch tổng thể hướng tới việc phía tây tiếp giáp với huyện Đồng Văn và phía bảo tồn và phát triển các giá trị của cao nguyên * đá như là một bảo tàng tự nhiên về địa chất, địa Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội ** Ban Xây dựng, ĐHQG Hà Nội mạo và sinh học và lịch sử văn hóa bản địa, *** Trung tâm Nghiên cứu Đô thị, ĐHQG Hà Nội phục vụ nghiên cứu khoa học và mục đích giáo Email: luyendang53@gmail.com dục và bảo vệ các giá trị di sản tầm cỡ quốc gia *** Đại học Xây dựng Hà Nội, Email: minhgcei@gmail.com và quốc tế. ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016 7 Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 57.4 km2. Địa hình của huyện khá phức tạp, chủ yếu của là núi đá vôi, độ cao trung bình 1.150m so với mực nước biển, độ dốc trung bình là 25o - 35o. Về tổng thể, địa hình Mèo Vạc phân thành ba tiểu vùng có địa hình, địa chất và thế mạnh kinh tế khác nhau. - Tiểu vùng phía bắc là tiểu vùng giáp biên giới gồm 3 xã: Sơn Vĩ, Thượng Phùng và Xín Cái. Địa hình thấp dần từ biên giới Việt - Trung xuống dòng sông Nho Quế. Hình 1.Vị trí khu vực nghiên cứu - Tiểu vùng giữa bao gồm 10 xã là Pài Lủng, Pả Vi, Tà Lủng, Lũng Chinh, Giang Chu Phin, Đối với khu vực Mèo Vạc, bản Quy hoạch đã Cán Chu Phin, Lũng Pù, Sủng Trà, Sủng Máng chỉ rõ phát triển kinh tế khu vực bằng xây dựng và thị trấn Mèo Vạc nằm trên địa tầng đá vôi có khu vực Mèo Vạc thành trung tâm thương mại nhiều khe, dốc, hố sụt địa chất và hầu như cửa khẩu; xây dựng trung tâm du lịch mạo hiểm không có suối hoặc khe nước, duy nhất có và đầu tư xây dựng Công viên Khoa học địa nguồn nước ở rừng đầu nguồn từ Dải Chí Sán. chất tại đây. Đây chính là cơ hội và tiền đề - Tiểu vùng phía nam gồm 4 xã: Niêm Sơn, thuận lợi để địa phương sử dụng, phát huy và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa kỹ thuật Bài viết về kỹ thuật Tính chất cơ lý của đất đá Đông Nam Mèo Vạc Phát triển bền vững giá trị Di sản công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng VănGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 159 0 0
-
7 trang 149 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 81 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 37 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 37 0 0 -
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 36 0 0 -
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 36 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Đề tài: Địa chất công trình - Địa kỹ thuật
44 trang 33 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái trên cao nguyên đá đồng văn: Phần 1
96 trang 32 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Trắc địa học kỳ 2
3 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 30 0 0 -
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 5 - TS. Phạm Quang Tú
12 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng thiết bị xuyên động panda để khảo sát địa chất công trình
7 trang 28 0 0 -
Lý thuyết địa kỹ thuật có các ví dụ và lời giải: Phần 1
96 trang 27 0 0 -
0 trang 27 0 0
-
Giải pháp tái cấu trúc thị trường chứng khoán từ góc nhìn vĩ mô
8 trang 26 0 0 -
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 1
31 trang 26 0 0