![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đặc điểm xói lở và bồi tụ đoạn sông Đà từ đập thủy điện Hòa Bình đến xã Tân Đức và Minh Nông trong mối quan hệ với bối cảnh địa chất và hoạt động của đập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.28 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo nghiên cứu, đánh giá xu thế bồi tụ - xói lở dựa trên các cơ sở: Phân tích ảnh viễn thám qua các thời kỳ (1986, 2000 và 2010); tổng hợp các kết quả nghiên cứu đánh giá sự biến động lòng sông Đà, các quá trình bồi tụ - xói lở; khảo sát thực địa, nghiên cứu tại hiện trường về đặc điểm bồi tụ - xói lở và các đặc điểm đứt gãy hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm xói lở và bồi tụ đoạn sông Đà từ đập thủy điện Hòa Bình đến xã Tân Đức và Minh Nông trong mối quan hệ với bối cảnh địa chất và hoạt động của đập Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 2 (2013) 34-41 Nghiên cứu đặc điểm xói lở và bồi tụ đoạn sông Đà từ đập thủy điện Hòa Bình đến xã Tân Đức và Minh Nông trong mối quan hệ với bối cảnh địa chất và hoạt động của đập Chu Văn Ngợi*,1, Nguyễn Ngọc Thạch2, Phạm Thu Hiên1* 1 Khoa Địa Chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Nhận ngày 26 tháng 12 năm 2012 Chỉnh sửa ngày 23 tháng 7 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 20 tháng 6 năm 2013 Tóm tắt: Bồi tụ và xói lở sông Đà phần hạ lưu đập thủy điện Hòa Bình đã được nghiên cứu dưới góc độ khác nhau. Các nghiên cứu về cơ bản chỉ dừng ở mức xác định hiện trạng, chưa lý giải các quá trình xảy ra gây bởi các nguồn lực nào. Vì vậy các kết quả nghiên cứu còn có những hạn chế nhất định. Bài báo nghiên cứu, đánh giá xu thế bồi tụ - xói lở dựa trên các cơ sở: - Phân tích ảnh viễn thám qua các thời kỳ (1986, 2000 và 2010); - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đánh giá sự biến động lòng sông Đà, các quá trình bồi tụ - xói lở; - Khảo sát thực địa, nghiên cứu tại hiện trường về đặc điểm bồi tụ - xói lở và các đặc điểm đứt gẫy hoạt động. Kết quả khẳng định: - Bối cảnh địa chất và hoạt động của đập thủy điện Hòa Bình là các yếu tố cơ bản chi phố quá trình bồi tụ và xói lở; - Xu thế xói lở gia tăng và trở thành nguy cơ đe dọa các khu dân cư, các công trình văn hóa và lịch sử có giá trị. Từ khóa: Xói lở, bồi tụ, biến động, cung bờ lõm, cung bờ lồi, sụt lún. 1. Đặt vấn đề* Bạt của huyện Ba Vì (bờ hữu ngạn), xã Tu Vũ, Yến Mao, Phượng Mao, Đồng Luận, và thị trấn Khu vực hạ lưu đập thủy điện Hòa Bình bao Thanh Thủy của huyện Thanh Thủy, Phú Thọ gồm phần hạ lưu gần đập kéo dài từ phường (bờ tả ngạn). Điểm cuối là các xã Tân Đức, Đồng Tiến, Phường Hòa Bình, xã Yên Mông Minh Nông, Cố Đô, Phú Cường tại khu vực (bờ tả ngạn) và xã Trung Minh, Hợp Thành của hợp lưu của sông Đà, sông Thao và sông Lô. huyện Kỳ Sơn (bờ hữu ngạn). Tiếp đến là các Kể từ 1987 khi công trình thủy điện Hòa xã Khánh Thượng, Minh Quang, Ba Trại, Tòng Bình đi vào hoạt động, khu vực hạ lưu đập thủy điện có sự biến động hết sức phức tạp theo ______ không gian và thời gian. Quá trình biến động * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-904235660 Email: ngoicv@gmail.com theo chiều ngang vẫn tiếp diễn mặc dù hai bên 34 C.V. Ngợi và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 2 (2013) 34-41 35 bờ sông nhiều đoạn đã được xây kè bảo vệ, còn các kết quả đã nghiên cứu trước nhằm làm sáng lòng sông biến đổi theo chiều sâu diễn ra cũng tỏ cơ chế xói lở và bồi tụ. khá phức tạp. Do tính cấp thiết của vấn đề, năm 2011 Đại học Quốc gia Hà Nội đã phê duyệt đề tài nhóm B “Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất 3. Kết quả nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác hại của một số loại tai biến địa chất khu vực hạ lưu đập thủy điện 3.1. Hiện trạng xói lở và bồi tụ Hòa Bình” (từ Hòa Bình đến Sơn Tây) mã số QG.11- 25. Đề tài có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ Từ khi đập thủy điện đi vào hoạt động đã những yếu tố chi phối đến quá trình xói lở và làm cho quá trình xói lở và bồi tụ xảy ra phức bồi tụ nhằm góp phần đánh giá đúng xu thế của tạp. Trong những năm đầu hoạt động của đập quá trình. đã gây ra xói sâu cục bộ. Xói đã xảy ra ngay sát chân đập do dòng chảy khi mở cửa đập để xả nước, dòng chảy đổ trực tiếp đã gây ra những 2. Phương pháp nghiên cứu hố khoét sâu phía chân đập, có chỗ sâu tới 17m. Năm 1993, dòng xả có lưu tốc 6 - 7m/s đã làm Để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã xói sâu tới 6 -7 m, tạo sóng cao 3 - 4 m. Ngoài áp dụng các phương pháp sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm xói lở và bồi tụ đoạn sông Đà từ đập thủy điện Hòa Bình đến xã Tân Đức và Minh Nông trong mối quan hệ với bối cảnh địa chất và hoạt động của đập Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 2 (2013) 34-41 Nghiên cứu đặc điểm xói lở và bồi tụ đoạn sông Đà từ đập thủy điện Hòa Bình đến xã Tân Đức và Minh Nông trong mối quan hệ với bối cảnh địa chất và hoạt động của đập Chu Văn Ngợi*,1, Nguyễn Ngọc Thạch2, Phạm Thu Hiên1* 1 Khoa Địa Chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 2 Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Nhận ngày 26 tháng 12 năm 2012 Chỉnh sửa ngày 23 tháng 7 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 20 tháng 6 năm 2013 Tóm tắt: Bồi tụ và xói lở sông Đà phần hạ lưu đập thủy điện Hòa Bình đã được nghiên cứu dưới góc độ khác nhau. Các nghiên cứu về cơ bản chỉ dừng ở mức xác định hiện trạng, chưa lý giải các quá trình xảy ra gây bởi các nguồn lực nào. Vì vậy các kết quả nghiên cứu còn có những hạn chế nhất định. Bài báo nghiên cứu, đánh giá xu thế bồi tụ - xói lở dựa trên các cơ sở: - Phân tích ảnh viễn thám qua các thời kỳ (1986, 2000 và 2010); - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu đánh giá sự biến động lòng sông Đà, các quá trình bồi tụ - xói lở; - Khảo sát thực địa, nghiên cứu tại hiện trường về đặc điểm bồi tụ - xói lở và các đặc điểm đứt gẫy hoạt động. Kết quả khẳng định: - Bối cảnh địa chất và hoạt động của đập thủy điện Hòa Bình là các yếu tố cơ bản chi phố quá trình bồi tụ và xói lở; - Xu thế xói lở gia tăng và trở thành nguy cơ đe dọa các khu dân cư, các công trình văn hóa và lịch sử có giá trị. Từ khóa: Xói lở, bồi tụ, biến động, cung bờ lõm, cung bờ lồi, sụt lún. 1. Đặt vấn đề* Bạt của huyện Ba Vì (bờ hữu ngạn), xã Tu Vũ, Yến Mao, Phượng Mao, Đồng Luận, và thị trấn Khu vực hạ lưu đập thủy điện Hòa Bình bao Thanh Thủy của huyện Thanh Thủy, Phú Thọ gồm phần hạ lưu gần đập kéo dài từ phường (bờ tả ngạn). Điểm cuối là các xã Tân Đức, Đồng Tiến, Phường Hòa Bình, xã Yên Mông Minh Nông, Cố Đô, Phú Cường tại khu vực (bờ tả ngạn) và xã Trung Minh, Hợp Thành của hợp lưu của sông Đà, sông Thao và sông Lô. huyện Kỳ Sơn (bờ hữu ngạn). Tiếp đến là các Kể từ 1987 khi công trình thủy điện Hòa xã Khánh Thượng, Minh Quang, Ba Trại, Tòng Bình đi vào hoạt động, khu vực hạ lưu đập thủy điện có sự biến động hết sức phức tạp theo ______ không gian và thời gian. Quá trình biến động * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-904235660 Email: ngoicv@gmail.com theo chiều ngang vẫn tiếp diễn mặc dù hai bên 34 C.V. Ngợi và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 29, Số 2 (2013) 34-41 35 bờ sông nhiều đoạn đã được xây kè bảo vệ, còn các kết quả đã nghiên cứu trước nhằm làm sáng lòng sông biến đổi theo chiều sâu diễn ra cũng tỏ cơ chế xói lở và bồi tụ. khá phức tạp. Do tính cấp thiết của vấn đề, năm 2011 Đại học Quốc gia Hà Nội đã phê duyệt đề tài nhóm B “Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất 3. Kết quả nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu tác hại của một số loại tai biến địa chất khu vực hạ lưu đập thủy điện 3.1. Hiện trạng xói lở và bồi tụ Hòa Bình” (từ Hòa Bình đến Sơn Tây) mã số QG.11- 25. Đề tài có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ Từ khi đập thủy điện đi vào hoạt động đã những yếu tố chi phối đến quá trình xói lở và làm cho quá trình xói lở và bồi tụ xảy ra phức bồi tụ nhằm góp phần đánh giá đúng xu thế của tạp. Trong những năm đầu hoạt động của đập quá trình. đã gây ra xói sâu cục bộ. Xói đã xảy ra ngay sát chân đập do dòng chảy khi mở cửa đập để xả nước, dòng chảy đổ trực tiếp đã gây ra những 2. Phương pháp nghiên cứu hố khoét sâu phía chân đập, có chỗ sâu tới 17m. Năm 1993, dòng xả có lưu tốc 6 - 7m/s đã làm Để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã xói sâu tới 6 -7 m, tạo sóng cao 3 - 4 m. Ngoài áp dụng các phương pháp sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm xói lở - bồi tụ Bối cảnh địa chất Hiện trạng xói lở - bồi tụ Ảnh viễn thám Xói lở mạnh Cung bờ lõmTài liệu liên quan:
-
4 trang 483 0 0
-
31 trang 136 0 0
-
Phân vùng ảnh viễn thám kích thước lớn dựa trên phân cụm mờ
7 trang 103 0 0 -
10 trang 33 0 0
-
Mô hình tự động phân loại dữ liệu lớp phủ bề mặt phục vụ kiểm kê khí nhà kính bằng ảnh viễn thám
10 trang 32 0 0 -
Một tiếp cận phân vùng ảnh viễn thám dựa trên MapReduce và phân cụm mờ
8 trang 29 0 0 -
Sử dụng ảnh viễn thám và GIS thành lập bản đồ lớp đất phủ thành phố Hà Nội năm 2020
5 trang 26 0 0 -
Ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám để biên vẽ bản đồ số địa hình tỉnh Khánh Hòa
14 trang 22 0 0 -
14 trang 21 0 0
-
8 trang 20 0 0