Nghiên cứu đặc tính sinh lý và định tên chủng vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp canthaxanthin cao
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đặc tính sinh lý và định tên chủng vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp canthaxanthin cao trình bày xác định đặc tính sinh lý, định được tên chủng là Paracoccus carotinificiens VTP20181, hàm lượng canthaxanthin trong sinh khối khô đạt 530,01 µg/g. Đây là chủng có tiềm năng, có thể áp dụng sản xuất canthaxanthin quy mô công nghiệp, ứng dụng làm thức ăn cho cá hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc tính sinh lý và định tên chủng vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp canthaxanthin cao TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH LÝ VÀ ĐỊNH TÊN CHỦNG VI KHUẨN ƯA MẶN SINH TỔNG HỢP CANTHAXANTHIN CAO Đỗ Thị Thủy Lê1, Nguyễn Mạnh Đạt1, Bùi Thị Hồng Phương1, Đỗ Thị Thanh Huyền2, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh2 Canthaxanthin (β,β-Carotene-4,4'-dione) là carotenoid màu đỏ cam thuộc nhóm xantho- phyll. Canthaxanthin có khả năng tăng cường màu sắc cho cá hồi, chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư, có lợi cho sức khỏe con người. Vi khuẩn ưa mặn là nhóm vi sinh vật với số lượng chủng lớn nhất có khả năng sinh tổng hợp canthaxanthin. Bộ sưu tập giống - Viện Công nghiệp thực phẩm rất phong phú và đa dạng, bao gồm các chủng vi khuẩn ưa mặn được phân lập từ chượp cá, đất của cánh đồng muối. Chủng VTP20181 là chủng vi khuẩn ưa mặn có khả năng sinh tổng hợp canthaxanthin, đã được sơ tuyển từ Bộ sưu tập giống - Viện Công nghiệp thực phẩm. Chúng tôi đã xác định đặc tính sinh lý, định được tên chủng là Paracoccus carotinificiens VTP20181, hàm lượng canthaxanthin trong sinh khối khô đạt 530,01 µg/g. Đây là chủng có tiềm năng, có thể áp dụng sản xuất canthaxanthin quy mô công nghiệp, ứng dụng làm thức ăn cho cá hồi. Từ khoá: Vi khuẩn ưa mặn, Paracoccus carotinificiens, canthaxanthin. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Canthaxanthin được tìm thấy trong Vi khuẩn ưa mặn thường được phân tự nhiên ở một số loài thực vật, vi lập từ đất của những cánh đồng muối. sinh vật, tảo, giáp xác... Cá không có Asker và Ohta (Asker và Ohta, 1999) khả năng tự sinh tổng hợp carotenoid đã phân lập 31 chủng vi khuẩn rất ưa nhưng có khả năng tích lũy các chất mặn Halobacterium từ cánh đồng muối này trong cá khi chúng ăn các loại trên. vùng Alexandria, Ai Cập. Trong số các Đó là do cá có khả năng vận chuyển chủng ưa mặn này, có chủng được phát và giữ chất màu này ở các vị trí đặc hiện có khả năng sinh tổng hợp carot- hiệu trong thịt cá, giống như phân tử enoid cao đạt 2,06 mg/g sinh khối khô canthaxanthin tích lũy tự nhiên. Can- (bao gồm 0,06 mg/g β-caroten & 0,70 thaxanthin từ thức ăn đi vào cá đem lại mg canthaxanthin/g sinh khối khô). Từ chất lượng cho cá thực phẩm nhờ chức đó, các chủng vi khuẩn ưa mặn ngày năng chống oxy hóa như chống oxy càng được chú ý và tập trung nghiên hóa, chống viêm, chống ung thư, rất cứu như một đối tượng sản xuất can- có lợi cho sức khỏe con người (Baker, thaxanthin hiệu quả. Nhiều chủng vi 2001). 1 TS. Viện Công nghiệp thực phẩm Ngày gửi bài: 1/9/2019 2 ThS. Viện Công nghiệp thực phẩm Ngày phản biện đánh giá: 20/11/2019 Email:ledtt@firi.vn Ngày đăng bài: 30/12/2019 50 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 khuẩn ưa mặn đã được ghi nhận có 2.2.2. Phương pháp phân tích can- khả năng sinh tổng hợp canthaxanthin thaxanthin bằng HPLC [Vo Xuan như: Micrococcus roseus (Cooney và Hoai và cs, 2014] cs, 1966), Bradyrhizobium (Hannibal Sinh khối vi khuẩn được chiết tách và cs, 2000), Dietzia natronolimnaea bằng phương pháp tán siêu âm đầu dò (Khodaiyan và cs, 2007), Rhodobacter để phá vỡ màng tế bào với hệ dung sphaeroides (Chen và cs, 2006), Ma- môi thích hợp là chloroform-methanol rinococcus, Planococcus, Paracoccus (2:1, tt/tt), hiệu suất chiết đạt khoảng schoinia NBRC 100637, Paracoccus 95%. Canthaxanthin được định lượng sp NBRC 101723 (Takaichi và cs, bằng phương pháp HPLC sử dụng cột 2006). Rất nhiều patent đã công bố về pha đảo C18 với hệ dung môi phân tích khai thác vi khuẩn ưa mặn thuộc chi là acetonitril- methanoldichlorometh- Paracoccus cho sản xuất canthaxanthin an (70:20:10, tt/tt/tt) bổ sung amonium (Tanaka và cs, 2013). acetat 10 mM với thời gian phân tích là 4,58 phút. 2.2.3. Phân tích trình tự và xây dựng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG cây phát sinh chủng loại PHÁP NGHIÊN CỨU Trình tự của ADNr 16S được phân 2.1. Chủng giống và môi trường tích sử dụng phần mềm CLUSTAL - Chủng VTP20181 phân lập từ đất W ver 1.83 của Thompson và cộng sự ruộng muối vùng Diêm Điền, Thái [Thompson và cs, 1997]. Các trình tự Bình thuộc bộ sưu tập giống của Bộ tham khảo dùng trong nghiên cứu cây môn Công nghệ Enzyme & Protein, phát sinh chủng loại được lấy từ dữ Viện Công nghiệp thực phẩm. Chủng liệu của DDBJ, EMBL, GenBank. Cây đã được đánh giá sơ bộ khả năng sinh phát sinh được xây dựng theo Kimu- tổng hợp canthaxanthin bằng phương ra [Kimura, 1980], sử dụng phương pháp TLC. pháp của Saitou và Nei [Saitou và Nei, - Môi trường thạch LB cho chủng vi 1987]. khuẩn ưa mặn: Tryptone 10 g/l, yeast extract 5 g/l, NaCl 17 g/l, agar 15 g/l. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.2. Phương pháp 3.1. Quan sát hình thái khuẩn lạc và 2.2.1 Phương pháp quan sát hình tế bào, nhuộm gram chủng VTP20181 thái vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram [Nguyễn Lân Dũng và Dịch sau hoạt hóa mô tả ở mục 2.2.1 cộng sự, 1979] dùng để quan sát hình thái tế bào, tế bào nhuộm gram. Dịch hoạt hóa được pha Lấy 1 vòng que cấy sinh khối chủng loãng và ria trên đĩa thạch LB cho vi VTP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc tính sinh lý và định tên chủng vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp canthaxanthin cao TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH LÝ VÀ ĐỊNH TÊN CHỦNG VI KHUẨN ƯA MẶN SINH TỔNG HỢP CANTHAXANTHIN CAO Đỗ Thị Thủy Lê1, Nguyễn Mạnh Đạt1, Bùi Thị Hồng Phương1, Đỗ Thị Thanh Huyền2, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh2 Canthaxanthin (β,β-Carotene-4,4'-dione) là carotenoid màu đỏ cam thuộc nhóm xantho- phyll. Canthaxanthin có khả năng tăng cường màu sắc cho cá hồi, chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư, có lợi cho sức khỏe con người. Vi khuẩn ưa mặn là nhóm vi sinh vật với số lượng chủng lớn nhất có khả năng sinh tổng hợp canthaxanthin. Bộ sưu tập giống - Viện Công nghiệp thực phẩm rất phong phú và đa dạng, bao gồm các chủng vi khuẩn ưa mặn được phân lập từ chượp cá, đất của cánh đồng muối. Chủng VTP20181 là chủng vi khuẩn ưa mặn có khả năng sinh tổng hợp canthaxanthin, đã được sơ tuyển từ Bộ sưu tập giống - Viện Công nghiệp thực phẩm. Chúng tôi đã xác định đặc tính sinh lý, định được tên chủng là Paracoccus carotinificiens VTP20181, hàm lượng canthaxanthin trong sinh khối khô đạt 530,01 µg/g. Đây là chủng có tiềm năng, có thể áp dụng sản xuất canthaxanthin quy mô công nghiệp, ứng dụng làm thức ăn cho cá hồi. Từ khoá: Vi khuẩn ưa mặn, Paracoccus carotinificiens, canthaxanthin. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Canthaxanthin được tìm thấy trong Vi khuẩn ưa mặn thường được phân tự nhiên ở một số loài thực vật, vi lập từ đất của những cánh đồng muối. sinh vật, tảo, giáp xác... Cá không có Asker và Ohta (Asker và Ohta, 1999) khả năng tự sinh tổng hợp carotenoid đã phân lập 31 chủng vi khuẩn rất ưa nhưng có khả năng tích lũy các chất mặn Halobacterium từ cánh đồng muối này trong cá khi chúng ăn các loại trên. vùng Alexandria, Ai Cập. Trong số các Đó là do cá có khả năng vận chuyển chủng ưa mặn này, có chủng được phát và giữ chất màu này ở các vị trí đặc hiện có khả năng sinh tổng hợp carot- hiệu trong thịt cá, giống như phân tử enoid cao đạt 2,06 mg/g sinh khối khô canthaxanthin tích lũy tự nhiên. Can- (bao gồm 0,06 mg/g β-caroten & 0,70 thaxanthin từ thức ăn đi vào cá đem lại mg canthaxanthin/g sinh khối khô). Từ chất lượng cho cá thực phẩm nhờ chức đó, các chủng vi khuẩn ưa mặn ngày năng chống oxy hóa như chống oxy càng được chú ý và tập trung nghiên hóa, chống viêm, chống ung thư, rất cứu như một đối tượng sản xuất can- có lợi cho sức khỏe con người (Baker, thaxanthin hiệu quả. Nhiều chủng vi 2001). 1 TS. Viện Công nghiệp thực phẩm Ngày gửi bài: 1/9/2019 2 ThS. Viện Công nghiệp thực phẩm Ngày phản biện đánh giá: 20/11/2019 Email:ledtt@firi.vn Ngày đăng bài: 30/12/2019 50 TC.DD & TP 15 (5,6) - 2019 khuẩn ưa mặn đã được ghi nhận có 2.2.2. Phương pháp phân tích can- khả năng sinh tổng hợp canthaxanthin thaxanthin bằng HPLC [Vo Xuan như: Micrococcus roseus (Cooney và Hoai và cs, 2014] cs, 1966), Bradyrhizobium (Hannibal Sinh khối vi khuẩn được chiết tách và cs, 2000), Dietzia natronolimnaea bằng phương pháp tán siêu âm đầu dò (Khodaiyan và cs, 2007), Rhodobacter để phá vỡ màng tế bào với hệ dung sphaeroides (Chen và cs, 2006), Ma- môi thích hợp là chloroform-methanol rinococcus, Planococcus, Paracoccus (2:1, tt/tt), hiệu suất chiết đạt khoảng schoinia NBRC 100637, Paracoccus 95%. Canthaxanthin được định lượng sp NBRC 101723 (Takaichi và cs, bằng phương pháp HPLC sử dụng cột 2006). Rất nhiều patent đã công bố về pha đảo C18 với hệ dung môi phân tích khai thác vi khuẩn ưa mặn thuộc chi là acetonitril- methanoldichlorometh- Paracoccus cho sản xuất canthaxanthin an (70:20:10, tt/tt/tt) bổ sung amonium (Tanaka và cs, 2013). acetat 10 mM với thời gian phân tích là 4,58 phút. 2.2.3. Phân tích trình tự và xây dựng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG cây phát sinh chủng loại PHÁP NGHIÊN CỨU Trình tự của ADNr 16S được phân 2.1. Chủng giống và môi trường tích sử dụng phần mềm CLUSTAL - Chủng VTP20181 phân lập từ đất W ver 1.83 của Thompson và cộng sự ruộng muối vùng Diêm Điền, Thái [Thompson và cs, 1997]. Các trình tự Bình thuộc bộ sưu tập giống của Bộ tham khảo dùng trong nghiên cứu cây môn Công nghệ Enzyme & Protein, phát sinh chủng loại được lấy từ dữ Viện Công nghiệp thực phẩm. Chủng liệu của DDBJ, EMBL, GenBank. Cây đã được đánh giá sơ bộ khả năng sinh phát sinh được xây dựng theo Kimu- tổng hợp canthaxanthin bằng phương ra [Kimura, 1980], sử dụng phương pháp TLC. pháp của Saitou và Nei [Saitou và Nei, - Môi trường thạch LB cho chủng vi 1987]. khuẩn ưa mặn: Tryptone 10 g/l, yeast extract 5 g/l, NaCl 17 g/l, agar 15 g/l. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 2.2. Phương pháp 3.1. Quan sát hình thái khuẩn lạc và 2.2.1 Phương pháp quan sát hình tế bào, nhuộm gram chủng VTP20181 thái vi khuẩn bằng phương pháp nhuộm Gram [Nguyễn Lân Dũng và Dịch sau hoạt hóa mô tả ở mục 2.2.1 cộng sự, 1979] dùng để quan sát hình thái tế bào, tế bào nhuộm gram. Dịch hoạt hóa được pha Lấy 1 vòng que cấy sinh khối chủng loãng và ria trên đĩa thạch LB cho vi VTP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng học Vi khuẩn ưa mặn Tổng hợp canthaxanthin Sản xuất canthaxanthin Vi sinh vật học Giải trình tự gen rARN 16SGợi ý tài liệu liên quan:
-
229 trang 139 0 0
-
176 trang 52 0 0
-
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 52 0 0 -
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 1
50 trang 45 0 0 -
8 trang 43 0 0
-
9 trang 42 0 0
-
Đề tài: Dinh dưỡng dành cho người thừa cân, béo phì
32 trang 41 0 0 -
Khuyến nghị dinh dưỡng cho người cao tuổi
6 trang 41 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Dinh dưỡng học bị thất truyền (Đẩy lùi mọi bệnh tật): Phần 2
86 trang 40 0 0