Nghiên cứu đặc trưng ma sát giữa vật liệu bê tông và cát san hô bão hòa ở các độ chặt khác nhau
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,014.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sử dụng kè trọng lực là giải pháp phổ biến để bảo vệ bờ cho các đảo san hô dưới điều kiện khắc nghiệt của sóng bão thường xuyên. Bài viết nghiên cứu thí nghiệm trong phòng đặc trưng ma sát của bê tông với mẫu cát san hô chế bị ở độ chặt trung bình đến chặt và có xét đến sự ảnh hưởng của tốc độ cắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc trưng ma sát giữa vật liệu bê tông và cát san hô bão hòa ở các độ chặt khác nhau Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 2 (02/2024), 1293-1306 Transport and Communications Science Journal STUDY ON FRICTION CHARACTERISTICS BETWEEN CONCRETE AND SATURATED CORAL SAND AT DIFFERENT COMPACTION RATIOS Pham Duc Tiep, Nguyen Le Ba Hoang , Tran Nam Hung*, Pham Tuan ThanhLe Quy Don Technical University, No 236, Hoang Quoc Viet Street, Hanoi, VietnamARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 23/10/2023Revised: 04/01/2024Accepted: 04/02/2024Published online: 15/02/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.2.7* Corresponding authorEmail: tranhung@lqdtu.edu.vnAbstract. The use of gravity revetments is a common solution for shoreline protection foratolls under the harsh conditions of storm waves. Under the effect of receding waves andactive earth pressure, the gravity revetments structures are often disadvantageous in terms ofstability against flat sliding. To provide input parameters for determining the flat slidingstability coefficient of gravity revetments, the present paper conducts laboratory experimentson the friction characteristics of concrete with prepared coral sand samples at medium to highcompaction ratios and considers the effect of cutting speed. Experimental results showed thatthe relationship curve between friction force - horizontal displacement does not have a distinctpeak point, the value of friction force gradually increases until it reaches the maximum valueand then tends to go sideways. When increasing the shear rate for a water-saturated sample,the viscous resistance of the sand sample will increase according to Stocks law, thus the shearresistance of the coral sand sample will increase. Besides, the ratio of average external frictionangle and internal friction angle of coral sand corresponding to samples with medium andhigh compaction was also indicated.Keywords: coral sand; internal friction angle; external friction angle; laboratory experiments;compaction ratio. © 2024 University of Transport and Communications 1293 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 2 (02/2024), 1293-1306 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG MA SÁT GIỮA VẬT LIỆU BÊ TÔNG VÀ CÁT SAN HÔ BÃO HÒA Ở CÁC ĐỘ CHẶT KHÁC NHAU Phạm Đức Tiệp , Nguyễn Lê Bá Hoàng , Trần Nam Hưng *, Phạm Tuấn ThanhTrường Đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn, Số 236, Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm, Hà NộiTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 23/10/2023Ngày nhận bài sửa: 04/01/2024Ngày chấp nhận đăng: 04/02/2024Ngày xuất bản Online: 15/02/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.2.7* Tác giả liên hệEmail: tranhung@lqdtu.edu.vnTóm tắt. Sử dụng kè trọng lực là giải pháp phổ biến để bảo vệ bờ cho các đảo san hô dướiđiều kiện khắc nghiệt của sóng bão thường xuyên. Dưới tác dụng của sóng rút và áp lực đấtchủ động kết cấu kè trọng lực thường bất lợi về mặt ổn định chống trượt phẳng. Để cung cấpthông số đầu vào trong tính toán ổn định trượt phẳng kè trọng lực, bài báo nghiên cứu thínghiệm trong phòng đặc trưng ma sát của bê tông với mẫu cát san hô chế bị ở độ chặt trungbình đến chặt và có xét đến sự ảnh hưởng của tốc độ cắt. Kết quả thí nghiệm cho thấy đườngcong quan hệ giữa lực ma sát - chuyển vị ngang không xuất hiện đỉnh một cách rõ rệt, giá trịlực ma sát tăng dần đến khi đạt giá trị lớn nhất rồi có xu hướng đi ngang. Khi tăng tốc độ cắtcho mẫu bão hòa nước thì lực cản nhớt của mẫu sẽ tăng lên theo định luật Stock, do đó cườngđộ kháng trượt của mẫu cát san hô sẽ tăng lên. Bên cạnh đó, tỷ số giữa góc ma sát ngoài trungbình và ma sát trong của cát san hô ứng với mẫu chặt vừa và mẫu chặt cũng được chỉ ra.Từ khóa: cát san hô, góc ma sát trong, góc ma sát ngoài, thí nghiệm trong phòng, độ chặt. © 2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ San hô là vật liệu có thành phần chủ yếu là canxi cacbonat, chúng được phát triển rộng rãiở vùng biển nhiệt đới,vịnh phía nam Ả Rập, biển ngoài khơi tây Ấn Độ, vùng biển Florida củanước Mỹ [1], phía tây thềm lục địa nước Úc [2] và phân bố rộng rãi ở các đảo xa bờ của ViệtNam. Cấp phối cát san hô có đặc trưng thành phần cỡ hạt không đồng nhất, biểu hiện đườngcong cấp phối thoải hơn so với cát thông thường [3]. 1294 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 2 (02/2024), 1293-1306 Cát san hô không chỉ có lỗ rỗng bên trong kết cấu mà hạt của nó rất dễ vỡ. Đặc tính nàyrất khác biệt với so với cát thạch anh [4]. Để bảo vệ bờ trên các đảo san hô người ta thường sửdụng kết cấu kè trọng lực (Hình 1). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc trưng ma sát giữa vật liệu bê tông và cát san hô bão hòa ở các độ chặt khác nhau Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 2 (02/2024), 1293-1306 Transport and Communications Science Journal STUDY ON FRICTION CHARACTERISTICS BETWEEN CONCRETE AND SATURATED CORAL SAND AT DIFFERENT COMPACTION RATIOS Pham Duc Tiep, Nguyen Le Ba Hoang , Tran Nam Hung*, Pham Tuan ThanhLe Quy Don Technical University, No 236, Hoang Quoc Viet Street, Hanoi, VietnamARTICLE INFOTYPE: Research ArticleReceived: 23/10/2023Revised: 04/01/2024Accepted: 04/02/2024Published online: 15/02/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.2.7* Corresponding authorEmail: tranhung@lqdtu.edu.vnAbstract. The use of gravity revetments is a common solution for shoreline protection foratolls under the harsh conditions of storm waves. Under the effect of receding waves andactive earth pressure, the gravity revetments structures are often disadvantageous in terms ofstability against flat sliding. To provide input parameters for determining the flat slidingstability coefficient of gravity revetments, the present paper conducts laboratory experimentson the friction characteristics of concrete with prepared coral sand samples at medium to highcompaction ratios and considers the effect of cutting speed. Experimental results showed thatthe relationship curve between friction force - horizontal displacement does not have a distinctpeak point, the value of friction force gradually increases until it reaches the maximum valueand then tends to go sideways. When increasing the shear rate for a water-saturated sample,the viscous resistance of the sand sample will increase according to Stocks law, thus the shearresistance of the coral sand sample will increase. Besides, the ratio of average external frictionangle and internal friction angle of coral sand corresponding to samples with medium andhigh compaction was also indicated.Keywords: coral sand; internal friction angle; external friction angle; laboratory experiments;compaction ratio. © 2024 University of Transport and Communications 1293 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Tập 75, Số 2 (02/2024), 1293-1306 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG MA SÁT GIỮA VẬT LIỆU BÊ TÔNG VÀ CÁT SAN HÔ BÃO HÒA Ở CÁC ĐỘ CHẶT KHÁC NHAU Phạm Đức Tiệp , Nguyễn Lê Bá Hoàng , Trần Nam Hưng *, Phạm Tuấn ThanhTrường Đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn, Số 236, Hoàng Quốc Việt, Bắc Từ Liêm, Hà NộiTHÔNG TIN BÀI BÁOCHUYÊN MỤC: Công trình khoa họcNgày nhận bài: 23/10/2023Ngày nhận bài sửa: 04/01/2024Ngày chấp nhận đăng: 04/02/2024Ngày xuất bản Online: 15/02/2024https://doi.org/10.47869/tcsj.75.2.7* Tác giả liên hệEmail: tranhung@lqdtu.edu.vnTóm tắt. Sử dụng kè trọng lực là giải pháp phổ biến để bảo vệ bờ cho các đảo san hô dướiđiều kiện khắc nghiệt của sóng bão thường xuyên. Dưới tác dụng của sóng rút và áp lực đấtchủ động kết cấu kè trọng lực thường bất lợi về mặt ổn định chống trượt phẳng. Để cung cấpthông số đầu vào trong tính toán ổn định trượt phẳng kè trọng lực, bài báo nghiên cứu thínghiệm trong phòng đặc trưng ma sát của bê tông với mẫu cát san hô chế bị ở độ chặt trungbình đến chặt và có xét đến sự ảnh hưởng của tốc độ cắt. Kết quả thí nghiệm cho thấy đườngcong quan hệ giữa lực ma sát - chuyển vị ngang không xuất hiện đỉnh một cách rõ rệt, giá trịlực ma sát tăng dần đến khi đạt giá trị lớn nhất rồi có xu hướng đi ngang. Khi tăng tốc độ cắtcho mẫu bão hòa nước thì lực cản nhớt của mẫu sẽ tăng lên theo định luật Stock, do đó cườngđộ kháng trượt của mẫu cát san hô sẽ tăng lên. Bên cạnh đó, tỷ số giữa góc ma sát ngoài trungbình và ma sát trong của cát san hô ứng với mẫu chặt vừa và mẫu chặt cũng được chỉ ra.Từ khóa: cát san hô, góc ma sát trong, góc ma sát ngoài, thí nghiệm trong phòng, độ chặt. © 2024 Trường Đại học Giao thông vận tải1. ĐẶT VẤN ĐỀ San hô là vật liệu có thành phần chủ yếu là canxi cacbonat, chúng được phát triển rộng rãiở vùng biển nhiệt đới,vịnh phía nam Ả Rập, biển ngoài khơi tây Ấn Độ, vùng biển Florida củanước Mỹ [1], phía tây thềm lục địa nước Úc [2] và phân bố rộng rãi ở các đảo xa bờ của ViệtNam. Cấp phối cát san hô có đặc trưng thành phần cỡ hạt không đồng nhất, biểu hiện đườngcong cấp phối thoải hơn so với cát thông thường [3]. 1294 Transport and Communications Science Journal, Vol 75, Issue 2 (02/2024), 1293-1306 Cát san hô không chỉ có lỗ rỗng bên trong kết cấu mà hạt của nó rất dễ vỡ. Đặc tính nàyrất khác biệt với so với cát thạch anh [4]. Để bảo vệ bờ trên các đảo san hô người ta thường sửdụng kết cấu kè trọng lực (Hình 1). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ xây dựng Cát san hô Góc ma sát trong Góc ma sát ngoài Tính toán ổn định trượt phẳngTài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 265 0 0 -
12 trang 263 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 218 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 201 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 197 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 190 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 185 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 174 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 173 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 154 0 0