Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các phương án bố trí đê phá sóng xa bờ đến hiệu quả giảm sóng bằng mô hình vật lý
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.58 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu với 78 kịch bản thí nghiệm về các phương án bố trí công trình đê phá sóng xa bờ, các điều kiện mực nước, tham số sóng (sóng ngẫu nhiên) khác nhau. Kết quả thí nghiệm sẽ phục vụ cho việc nghiên cứu phương án bố trí công trình phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các phương án bố trí đê phá sóng xa bờ đến hiệu quả giảm sóng bằng mô hình vật lýKHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ ĐÊ PHÁ SÓNG XA BỜ ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG BẰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ Lê Thanh Chương, Trần Bá Hoằng Viện Khoa học Thủy lợi Miền NamTóm tắt: Giải pháp công trình đê phá sóng xa bờ là giải pháp mang tính chủ động trong việcgiảm sóng. Đây là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tình trạng xói lở bờ,nhất là trong trường hợp các giải pháp mềm hoặc các giải pháp mang tính bị động không khả thihoặc hiệu quả thấp.Trong bài báo này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu với 78 kịch bản thí nghiệm về cácphương án bố trí công trình đê phá sóng xa bờ, các điều kiện mực nước, tham số sóng (sóngngẫu nhiên) khác nhau. Kết quả thí nghiệm sẽ phục vụ cho việc nghiên cứu phương án bố trícông trình phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực.Từ khóa: bể sóng, đê phá sóng, máng sóng, mô hình vật lý, phổ sóng, rừng ngập mặn.Summary: Breakwater solution is an active solution to reduce the waves. This is one of theeffective measures to minimize shoreline erosion, especially in the case of soft solutions orpassive solutions that are not feasible or low efficiency.This paper presents a summary of the study results with 78 experimental scenarios for differentoffshore breakwater configuration with different water level and wave parameters (randomwaves). The experiment results will serve to define the layout of the offshore breakwaters inaccordance with the natural conditions of the each area.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * – Vũng Tàu),…, hay một số dạng mỏ hàn chữGiải pháp đê phá sóng xa bờ đã và đang được T như ở Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam Định),áp dụng nhiều nơi trên thế giới như: Anh, Mỹ, hoặc gần đây một số dạng đê song song với bờNhật Bản, Singapore, Italia, …, nhằm vừa như dạng công trình ở Gò Công (Tiền Giang),giảm thiểu các tác động tiêu cực của sóng, Nhà Mát (Bạc Liêu), U Minh (Cà Mau)… .chống xói lở bảo vệ bờ biển đồng thời tạo ra Các thông số bố trí dạng công trình này trongcác các bãi bồi phía sau để phục vụ cho các không gian chủ yếu được xác định bằng cácmục đích khác nhau như: lấn biển tạo quỹ đất, công thức thực nghiệm của nước ngoài, hoặcphát triển du lịch, trồng rừng ngập mặn,…. Ở được bố trí theo kinh nghiệm, hoặc thử dầnnước ta cũng đã có một số công trình được (dạng công trình thử nghiệm). Để cung cấp cơthực hiện, với chủ yếu là dạng đê chắn sóng sở khoa học cho việc tính toán xác địnhnối với bờ như: cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng phương án bố trí công trình đê phá sóng xa bờDung Quất (Quảng Ngãi), cảng Phan Thiết, phù hợp với điều kiện ở vùng ven biểncảng Lagi (Bình Thuận), cửa Bến Lội (Bà Rịa ĐBSCL, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô hình vật lý để phân tích đánh giả hiệu quả của các phương án bố tríNgày nhận bài: 24/7/2017 công trình đê phá sóng xa bờ trong bể sóngNgày thông qua phản biện: 10/9/2017 ứng với các điều kiện mực nước, sóng đếnNgày duyệt đăng: 26/9/201768 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 40 - 2017 KHOA HỌC CÔNG NGHỆkhác nhau áp dụng cho khu vực bờ biển VĩnhChâu, tỉnh Sóc Trăng.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA CÔNGTRÌNH ĐÊ PHÁ SÓNG TRÊN MÔ HÌNHVẬT LÝ2.1. Thiết lập mô hình thí nghiệm:Bể sóng sử dụng cho thí nghiệm có kích thướcnhư trong hình 1. Độ sâu nước lớn nhất trongbể có thể đạt được trong thí nghiệm là 0.7m(chiều cao thành bể tình từ điểm đáy thấp nhấtlà 1m). Hình 3. Cấu kiện lắp đặt trong bểSóng đều hoặc sóng ngẫu nhiên được tạo ra từmáy tạo sóng có chiều cao tối đa là 15cm. Đê phá sóng xa bờ được thiết kế bằng gỗ, để dễ chế tạo và phù hợp với các thông số thí nghiệm trong bể sóng, hơn nữa tác dụng làm giảm năng lượng sóng của đê ngầm do quá trình sóng vỡ là chủ yếu, quá trình tiêu tán năng lượng do ma sát đáy gây ra chỉ là thứ yếu, như vậy độ nhám ảnh hưởng không lớn đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng, do đó sử dụng vật liệu gỗ không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Đê phá sóng được xây dựng trên độ dốc bãi 1/500, với các kích thước: chiều cao 7.1cm, bề rộng đỉnh 1.7cm, bề rộng Hình 1. Mặt bằng bể sóng thí nghiệm chân 8.6cm, chiều dài 22.9cm. Hình 2. Mặt cắt địa hình bể sóng Hình 4. Mặt đứng cấu kiện đê giảm sóngĐịa hình bãi trước công trình có độ dốc 1:500là đặc trưng bãi thoải của khu vực nghiên cứu.Mái dốc 1:20 được thiết kế với mục đích tạosóng vỡ khi sóng truyền từ nước sâu vào trongkhu vực nước nông trước công trình.Cao trình đỉnh đê được đo chính xác bằng máythủy bình chuyên dụng trong phòng thí nghiệm Hình 5. Mặt cắt cấu kiện đê giảm sóngcho độ chính xá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các phương án bố trí đê phá sóng xa bờ đến hiệu quả giảm sóng bằng mô hình vật lýKHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ ĐÊ PHÁ SÓNG XA BỜ ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG BẰNG MÔ HÌNH VẬT LÝ Lê Thanh Chương, Trần Bá Hoằng Viện Khoa học Thủy lợi Miền NamTóm tắt: Giải pháp công trình đê phá sóng xa bờ là giải pháp mang tính chủ động trong việcgiảm sóng. Đây là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tình trạng xói lở bờ,nhất là trong trường hợp các giải pháp mềm hoặc các giải pháp mang tính bị động không khả thihoặc hiệu quả thấp.Trong bài báo này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu với 78 kịch bản thí nghiệm về cácphương án bố trí công trình đê phá sóng xa bờ, các điều kiện mực nước, tham số sóng (sóngngẫu nhiên) khác nhau. Kết quả thí nghiệm sẽ phục vụ cho việc nghiên cứu phương án bố trícông trình phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực.Từ khóa: bể sóng, đê phá sóng, máng sóng, mô hình vật lý, phổ sóng, rừng ngập mặn.Summary: Breakwater solution is an active solution to reduce the waves. This is one of theeffective measures to minimize shoreline erosion, especially in the case of soft solutions orpassive solutions that are not feasible or low efficiency.This paper presents a summary of the study results with 78 experimental scenarios for differentoffshore breakwater configuration with different water level and wave parameters (randomwaves). The experiment results will serve to define the layout of the offshore breakwaters inaccordance with the natural conditions of the each area.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * – Vũng Tàu),…, hay một số dạng mỏ hàn chữGiải pháp đê phá sóng xa bờ đã và đang được T như ở Hải Hậu, Nghĩa Hưng (Nam Định),áp dụng nhiều nơi trên thế giới như: Anh, Mỹ, hoặc gần đây một số dạng đê song song với bờNhật Bản, Singapore, Italia, …, nhằm vừa như dạng công trình ở Gò Công (Tiền Giang),giảm thiểu các tác động tiêu cực của sóng, Nhà Mát (Bạc Liêu), U Minh (Cà Mau)… .chống xói lở bảo vệ bờ biển đồng thời tạo ra Các thông số bố trí dạng công trình này trongcác các bãi bồi phía sau để phục vụ cho các không gian chủ yếu được xác định bằng cácmục đích khác nhau như: lấn biển tạo quỹ đất, công thức thực nghiệm của nước ngoài, hoặcphát triển du lịch, trồng rừng ngập mặn,…. Ở được bố trí theo kinh nghiệm, hoặc thử dầnnước ta cũng đã có một số công trình được (dạng công trình thử nghiệm). Để cung cấp cơthực hiện, với chủ yếu là dạng đê chắn sóng sở khoa học cho việc tính toán xác địnhnối với bờ như: cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng phương án bố trí công trình đê phá sóng xa bờDung Quất (Quảng Ngãi), cảng Phan Thiết, phù hợp với điều kiện ở vùng ven biểncảng Lagi (Bình Thuận), cửa Bến Lội (Bà Rịa ĐBSCL, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô hình vật lý để phân tích đánh giả hiệu quả của các phương án bố tríNgày nhận bài: 24/7/2017 công trình đê phá sóng xa bờ trong bể sóngNgày thông qua phản biện: 10/9/2017 ứng với các điều kiện mực nước, sóng đếnNgày duyệt đăng: 26/9/201768 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 40 - 2017 KHOA HỌC CÔNG NGHỆkhác nhau áp dụng cho khu vực bờ biển VĩnhChâu, tỉnh Sóc Trăng.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁHIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA CÔNGTRÌNH ĐÊ PHÁ SÓNG TRÊN MÔ HÌNHVẬT LÝ2.1. Thiết lập mô hình thí nghiệm:Bể sóng sử dụng cho thí nghiệm có kích thướcnhư trong hình 1. Độ sâu nước lớn nhất trongbể có thể đạt được trong thí nghiệm là 0.7m(chiều cao thành bể tình từ điểm đáy thấp nhấtlà 1m). Hình 3. Cấu kiện lắp đặt trong bểSóng đều hoặc sóng ngẫu nhiên được tạo ra từmáy tạo sóng có chiều cao tối đa là 15cm. Đê phá sóng xa bờ được thiết kế bằng gỗ, để dễ chế tạo và phù hợp với các thông số thí nghiệm trong bể sóng, hơn nữa tác dụng làm giảm năng lượng sóng của đê ngầm do quá trình sóng vỡ là chủ yếu, quá trình tiêu tán năng lượng do ma sát đáy gây ra chỉ là thứ yếu, như vậy độ nhám ảnh hưởng không lớn đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng, do đó sử dụng vật liệu gỗ không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Đê phá sóng được xây dựng trên độ dốc bãi 1/500, với các kích thước: chiều cao 7.1cm, bề rộng đỉnh 1.7cm, bề rộng Hình 1. Mặt bằng bể sóng thí nghiệm chân 8.6cm, chiều dài 22.9cm. Hình 2. Mặt cắt địa hình bể sóng Hình 4. Mặt đứng cấu kiện đê giảm sóngĐịa hình bãi trước công trình có độ dốc 1:500là đặc trưng bãi thoải của khu vực nghiên cứu.Mái dốc 1:20 được thiết kế với mục đích tạosóng vỡ khi sóng truyền từ nước sâu vào trongkhu vực nước nông trước công trình.Cao trình đỉnh đê được đo chính xác bằng máythủy bình chuyên dụng trong phòng thí nghiệm Hình 5. Mặt cắt cấu kiện đê giảm sóngcho độ chính xá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đê phá sóng Rừng ngập mặn Bố trí đê phá sóng xa bờ Điều kiện mực nước Giải pháp đê phá sóng xa bờ Cấu kiện lắp đặt trong bểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 43 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 38 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 37 0 0 -
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 37 0 0