Danh mục

Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 541.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trình bày cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan, đánh gái cảnh quan, hệ thống phân loại cảnh quan và bản đồ cảnh quan. Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Phân tích các nhân tố thành tạo cảnh quan, đặc điểm cảnh quan tiêu biểu của vùng Đồng Tháo Mười. Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan, bản đồ đánh giá cảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Lê Trọng Quý Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60 80 15 Người hướng dẫn: PSG. TS Phạm Hoàng Hải Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan, đánh gái cảnh quan, hệ thống phân loại cảnh quan và bản đồ cảnh quan. Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Phân tích các nhân tố thành tạo cảnh quan, đặc điểm cảnh quan tiêu biểu của vùng Đồng Tháo Mười. Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan, bản đồ đánh giá cảnh quan đất ngập nước (ĐGCQ ĐNN) nội địa vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Phân tích tiềm năng TN và thế mạnh của vùng đất ngập nước (ĐNN) nội địa, Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN cho mục đích phát triển các ngành nông - lâm nghiệp và du lịch. Keywords: Cảnh quan; Bảo vệ môi trường; Phát triển nông thôn; Du lịch; Đồng Tháp Mười Content Trong thiên nhiên, các thành phần tự nhiên (TN) luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành các thể tổng hợp địa lí TN thống nhất. Mỗi khu vực chỉ thích hợp với một số loại hình sử dụng nhất định và ngược lại. Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển mà không gây tác động xấu đến TN, đòi hỏi con người phải hiểu biết các quy luật của thiên nhiên. Nếu chỉ đánh giá một thành phần thì không thể đưa ra kiến nghị tổng hợp cho sự phát triển. Để giải quyết những vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao, hướng nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) đã trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp ứng được nhiều vấn đề thực tế đặt ra và là cơ sở khoa học của việc lựa chọn các mục tiêu sử dụng thích hợp lãnh thổ. 1 Hệ sinh thái đất ngập nước (ĐNN) là một phần của cảnh quan thiên nhiên . Các công trình nghiên cứu của các nhà khoa ho ̣c cho biế t số liê ̣u về giá trị kinh tế của các hệ sinh thái đất ngập nước mang la ̣i ước tính khoảng 14.900 tỷ USD (chiếm 45% tổng giá trị của tất cả các hệ sinh thái tự nhiên trên toàn cầu). Con số này phản ánh những giá trị và chức năng lớn lao của đất ngập nước bao gồm: Kiểm soát lũ lụt, bổ sung nước ngầm, ổn định bờ biển và chống sóng bão, giữ lại các chất bồi lắng và chất dinh dưỡng, giảm thiểu sự biến đổi khí hậu, làm sạch nước, nguồn cung cấp đa dạng sinh học, cung cấp các sản phẩm của đất ngập nước, giải trí và du lịch, giá trị văn hoá... Để giải quyế t những vấ n đề nêu trên , Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 23/9/2003 (viế t tắ t là Nghi đinh 109) quy đinh chi tiế t viê ̣c ̣ ̣ ̣ điều tra, lập quy hoạch , bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước . Đồng thời khẳ ng đinh sự c ần thiế t và tinh cấ p bách không chỉ đố i với quố c gia mà còn thể ̣ ́ hiê ̣n trách nhiê ̣m của thàn h viên tham gia công ước Ram sar quố c tế . Nhiê ̣m vu ̣ này đòi hỏi các bô ̣ , ngành, có liên quan , các điạ phương có vùng đấ t ngâ ̣p nước phải sớm triể n khai viê ̣c xác đinh la ̣i mô ̣t cách chinh xác để khoanh vùng diện tích hiện trạng , ̣ ́ diê ̣n tich vùng đê ̣m vùng đấ t ngâ ̣p nước , nghiên cứu đánh giá tổng hợp các hợp phần ́ tự nhiên, khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả, xây dựng bản đồ kiến nghị bố trí các ngành sản xuất hợp lí, nhấ t là đố i với vùng đấ t ngâ ̣p nước nô ̣i điạ có quy mô, liên vùng, liên khu vực như ở vùng Đồ ng Tháp Mười. Do điều kiện về thời gian cũng như kinh phí có hạn nên chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu vùng đất ngập nước khu vực Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Với những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn Cao học. 2. Mục đích và nhiệm vụ 2.1. Mục đích của đề tài Đề tài thực hiện nhằm nâng cao năng lực quản lý , bảo tồn và phát triển bền vững vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười trong quá trình công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước và trước các tác động khôn lường của biến đổi khí hậu toàn cầ u . - Xác lập cơ sở khoa học về thực trạng và tiềm năng điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) cho định hướng tổ chức không gian và phát triển ngành nông - lâm nghiệp, du lịch vùng Đồng Tháp Mười thông qua nghiên cứu, ĐGCQ. - Đề xuất được các định hướng quy hoạch, khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững (PTBV). 2.2. Nhiệm vụ của đề tài Để đạt được mục tiêu trên, luận văn cần thực hiện các nhiệm vụ sau: 2 - Thu thập thông tin tư liệu, tổng quan các công trình nghiên cứu về NCCQ, ĐGCQ, xác lập cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. - Phân tích các nhân tố thành tạo CQ, đặc điểm một số CQ tiêu biểu của lãnh thổ nghiên cứu. - Xây dựng hệ thống phân loại CQ, bản đồ CQ, bản đồ ĐGCQ ĐNN nội địa vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. - Phân tích tiềm năng TN và thế mạnh của vùng ĐNN nội địa, Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN ch ...

Tài liệu được xem nhiều: