Nghiên cứu đánh giá trạng thái dinh dưỡng vùng lõi vịnh Xuân Đài, Phú Yên bằng mô hình chỉ số ASSETS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, mô hình đánh giá điều kiện dinh dưỡng vùng cửa sông ASSETS đã được áp dụng cho vùng lõi vịnh Xuân Đài để xác định trạng thái dinh dưỡng và các quá trình tự nhiên và nhân tạo liên quan đến hiện tượng phú dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá trạng thái dinh dưỡng vùng lõi vịnh Xuân Đài, Phú Yên bằng mô hình chỉ số ASSETS BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI DINH DƯỠNG VÙNG LÕI VỊNH XUÂN ĐÀI, PHÚ YÊN BẰNG MÔ HÌNH CHỈ SỐ ASSETS Nguyễn Thị Thế Nguyên1 Tóm tắt: Vịnh Xuân Đài là một vùng sinh thái đa dạng về cảnh quan, có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng và đánh bắt hải sản, mang lại lợi ích đáng kể cho nhân dân trong vùng. Tuy nhiên, việc phát triển nuôi trồng thủy sản quá mức hiện nay đã làm phú dưỡng nước trong vịnh, dẫn đến việc cho tôm hùm nuôi chết hàng loạt. Trong nghiên cứu này, mô hình đánh giá điều kiện dinh dưỡng vùng cửa sông ASSETS đã được áp dụng cho vùng lõi vịnh Xuân Đài để xác định trạng thái dinh dưỡng và các quá trình tự nhiên và nhân tạo liên quan đến hiện tượng phú dưỡng. Theo kết quả nghiên cứu, vùng lõi vịnh Xuân Đài có chỉ số nhạy cảm cao với phú dưỡng, chỉ số chất dinh dưỡng nitơ ở mức trung bình, chỉ số hiện trạng ở mức cao và chỉ số phản ứng được đánh giá là không thay đổi. Tổng hợp các chỉ số thành phần cho thấy trạng thái dinh dưỡng vùng lõi vịnh Xuân Đài ở mức xấu. Kết quả nghiên cứu góp phần xác định các yếu tố chính để thiết lập chương trình quản lý, cải thiện chất lượng nước cho các vũng vịnh biển, giúp cho việc quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất, nước phù hợp với sức tải của thủy vực. Từ khóa: Vịnh Xuân Đài, phú dưỡng, ASSETS. 1. TỔNG QUAN* tảo gây hại và thiếu oxy ở lớp nước đáy (EP Các cửa sông, vũng vịnh biển là những hệ and EC, 2008). Sự phát triển bùng nổ của tảo sinh thái có môi trường sống đa dạng và khả còn được gọi là thủy triều đỏ, nhưng trong thực năng sản xuất cao (Borja et al. 2012). Chúng tế có thể xuất hiện ở màu nâu, xanh lá cây hoặc cung cấp hàng hóa và cũng như các dịch vụ hỗ màu trắng hòa lẫn với sóng biển. Phốt pho trợ nhiều mục đích sử dụng khác nhau và cần được coi là chất dinh dưỡng hạn chế của phú được thực hiện một cách bền vững. Tuy nhiên, dưỡng ở môi trường nước ngọt, trong khi đó, vùng cửa sông, vũng vịnh biển đang phải đối nitơ là yếu tố hạn chế ở vùng nước cửa sông và mặt với những tác động ngày càng tăng do quá ven biển. Quá trình phú dưỡng tại các hệ thống trình phát triển kinh tế - xã hội làm biến đổi tính cửa sông, vũng vịnh biển nhiệt đới thường có chất vật lý, hóa học của hệ sinh thái này, phá sự thay đổi theo mùa do bị chi phối bởi sự thay hủy môi trường sống và thay đổi về đa dạng đổi của lượng mưa, nhiệt độ và sự lên xuống sinh học (Halpern et al. 2008). của thủy triều, trái ngược với các hệ thống ôn Phú dưỡng là một trong những vấn đề đáng đới dễ bị hạn chế bởi ánh sáng theo mùa (Luiz được quan tâm và có ảnh hưởng nhiều nhất đối et al. 2013). với “sức khỏe” và tính toàn vẹn của vùng nước Hiện nay trên thế giới đã có một số công ven biển và những vùng chuyển tiếp cụ được phát triển để đánh giá trạng thái dinh (Bonometto et al. 2017). Phú dưỡng là sự “giàu dưỡng của cửa sông, vũng, vịnh biển, sử quá mức” những chất dinh dưỡng vô cơ, thông dụng các chỉ số trực tiếp và gián tiếp của phú thường là nitơ và phốt pho. Các tác động bất dưỡng (Tuğrul et al. 2018). Ferreira và cộng lợi của hiện tượng phú dưỡng bao gồm mất đa sự (2011) đã phân tích tổng quan về các dạng sinh học, suy thoái hệ sinh thái, nở hoa phương pháp đánh giá phú dưỡng trong Chỉ thị khung về chiến lược biển của Châu Âu, 1 bao gồm các phương pháp: TRIX, EPA NCA, Trường Đại học Thủy lợi 82 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) ASSETS, TWQI/LWQI, WFD, HEAT, thủy vực, thải lượng dinh dưỡng đưa vào IFREMER, STI. Nghiên cứu này đã đi đến thủy vực và các biện pháp quản lý, giảm kết luận rằng hầu hết các phương pháp đánh thiểu nguồn thải. Ferreira (2011) và Devlin giá phú dưỡng cho vùng cửa sông, ven biển (2011) cho rằng phương pháp ASSETS khá đều lấy phản ứng sinh học đầu tiên của phú toàn diện và có thể ứng dụng để đánh giá dưỡng là tăng khả năng sản xuất của thủy trạng thái dinh dưỡng của một loạt các loại vực, thể hiện ở việc tăng chất diệp lục (Chl- hệ thống ven biển khác nhau. Phương pháp a) và/hoặc sự phong phú của vi tảo. Đây là này cũng được áp dụng để xác định trạng những tác động trực tiếp hay là dấu hiệu cơ thái dinh dưỡng cho 141 hệ thống cửa sông, bản cho biết giai đoạn đầu tiên của phú đầm phá, vũng, vịnh trong nghiên cứu của dưỡng. Tác động gián tiếp có thể diễn ra với Bricker et al. (2007), cho bốn đầm phá ven ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá trạng thái dinh dưỡng vùng lõi vịnh Xuân Đài, Phú Yên bằng mô hình chỉ số ASSETS BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI DINH DƯỠNG VÙNG LÕI VỊNH XUÂN ĐÀI, PHÚ YÊN BẰNG MÔ HÌNH CHỈ SỐ ASSETS Nguyễn Thị Thế Nguyên1 Tóm tắt: Vịnh Xuân Đài là một vùng sinh thái đa dạng về cảnh quan, có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng và đánh bắt hải sản, mang lại lợi ích đáng kể cho nhân dân trong vùng. Tuy nhiên, việc phát triển nuôi trồng thủy sản quá mức hiện nay đã làm phú dưỡng nước trong vịnh, dẫn đến việc cho tôm hùm nuôi chết hàng loạt. Trong nghiên cứu này, mô hình đánh giá điều kiện dinh dưỡng vùng cửa sông ASSETS đã được áp dụng cho vùng lõi vịnh Xuân Đài để xác định trạng thái dinh dưỡng và các quá trình tự nhiên và nhân tạo liên quan đến hiện tượng phú dưỡng. Theo kết quả nghiên cứu, vùng lõi vịnh Xuân Đài có chỉ số nhạy cảm cao với phú dưỡng, chỉ số chất dinh dưỡng nitơ ở mức trung bình, chỉ số hiện trạng ở mức cao và chỉ số phản ứng được đánh giá là không thay đổi. Tổng hợp các chỉ số thành phần cho thấy trạng thái dinh dưỡng vùng lõi vịnh Xuân Đài ở mức xấu. Kết quả nghiên cứu góp phần xác định các yếu tố chính để thiết lập chương trình quản lý, cải thiện chất lượng nước cho các vũng vịnh biển, giúp cho việc quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất, nước phù hợp với sức tải của thủy vực. Từ khóa: Vịnh Xuân Đài, phú dưỡng, ASSETS. 1. TỔNG QUAN* tảo gây hại và thiếu oxy ở lớp nước đáy (EP Các cửa sông, vũng vịnh biển là những hệ and EC, 2008). Sự phát triển bùng nổ của tảo sinh thái có môi trường sống đa dạng và khả còn được gọi là thủy triều đỏ, nhưng trong thực năng sản xuất cao (Borja et al. 2012). Chúng tế có thể xuất hiện ở màu nâu, xanh lá cây hoặc cung cấp hàng hóa và cũng như các dịch vụ hỗ màu trắng hòa lẫn với sóng biển. Phốt pho trợ nhiều mục đích sử dụng khác nhau và cần được coi là chất dinh dưỡng hạn chế của phú được thực hiện một cách bền vững. Tuy nhiên, dưỡng ở môi trường nước ngọt, trong khi đó, vùng cửa sông, vũng vịnh biển đang phải đối nitơ là yếu tố hạn chế ở vùng nước cửa sông và mặt với những tác động ngày càng tăng do quá ven biển. Quá trình phú dưỡng tại các hệ thống trình phát triển kinh tế - xã hội làm biến đổi tính cửa sông, vũng vịnh biển nhiệt đới thường có chất vật lý, hóa học của hệ sinh thái này, phá sự thay đổi theo mùa do bị chi phối bởi sự thay hủy môi trường sống và thay đổi về đa dạng đổi của lượng mưa, nhiệt độ và sự lên xuống sinh học (Halpern et al. 2008). của thủy triều, trái ngược với các hệ thống ôn Phú dưỡng là một trong những vấn đề đáng đới dễ bị hạn chế bởi ánh sáng theo mùa (Luiz được quan tâm và có ảnh hưởng nhiều nhất đối et al. 2013). với “sức khỏe” và tính toàn vẹn của vùng nước Hiện nay trên thế giới đã có một số công ven biển và những vùng chuyển tiếp cụ được phát triển để đánh giá trạng thái dinh (Bonometto et al. 2017). Phú dưỡng là sự “giàu dưỡng của cửa sông, vũng, vịnh biển, sử quá mức” những chất dinh dưỡng vô cơ, thông dụng các chỉ số trực tiếp và gián tiếp của phú thường là nitơ và phốt pho. Các tác động bất dưỡng (Tuğrul et al. 2018). Ferreira và cộng lợi của hiện tượng phú dưỡng bao gồm mất đa sự (2011) đã phân tích tổng quan về các dạng sinh học, suy thoái hệ sinh thái, nở hoa phương pháp đánh giá phú dưỡng trong Chỉ thị khung về chiến lược biển của Châu Âu, 1 bao gồm các phương pháp: TRIX, EPA NCA, Trường Đại học Thủy lợi 82 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) ASSETS, TWQI/LWQI, WFD, HEAT, thủy vực, thải lượng dinh dưỡng đưa vào IFREMER, STI. Nghiên cứu này đã đi đến thủy vực và các biện pháp quản lý, giảm kết luận rằng hầu hết các phương pháp đánh thiểu nguồn thải. Ferreira (2011) và Devlin giá phú dưỡng cho vùng cửa sông, ven biển (2011) cho rằng phương pháp ASSETS khá đều lấy phản ứng sinh học đầu tiên của phú toàn diện và có thể ứng dụng để đánh giá dưỡng là tăng khả năng sản xuất của thủy trạng thái dinh dưỡng của một loạt các loại vực, thể hiện ở việc tăng chất diệp lục (Chl- hệ thống ven biển khác nhau. Phương pháp a) và/hoặc sự phong phú của vi tảo. Đây là này cũng được áp dụng để xác định trạng những tác động trực tiếp hay là dấu hiệu cơ thái dinh dưỡng cho 141 hệ thống cửa sông, bản cho biết giai đoạn đầu tiên của phú đầm phá, vũng, vịnh trong nghiên cứu của dưỡng. Tác động gián tiếp có thể diễn ra với Bricker et al. (2007), cho bốn đầm phá ven ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vịnh Xuân Đài Trạng thái dinh dưỡng vùng lõi vịnh Xuân Đài Mô hình chỉ số ASSETS Hiện tượng phú dưỡng Cải thiệnchất lượng nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 5: Một số hợp chất oxygen của nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 29 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Vịnh Xuân Đài - Phát triển du lịch xanh: Thách thức và giải pháp
7 trang 15 0 0 -
Đánh giá và mô hình hóa hiện trạng phú dưỡng nước hồ Quan Sơn theo không gian và thời gian
10 trang 11 0 0 -
Nâng cao hiệu quả đánh giá phú dưỡng nước hồ Thác Bà sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel-3B và Co-kriging
11 trang 11 0 0 -
Sử dụng chỉ số cấu trúc quần xã tảo nổi để đánh giá mức độ phú dưỡng các hồ thành phố Hà Nội
7 trang 11 0 0 -
Tiểu luận: Phú dưỡng ở các hệ sinh thái nước ngọt
10 trang 10 0 0 -
Một số đặc điểm phú dưỡng ở một hồ nông nội đô Hà Nội
10 trang 9 0 0 -
Di sản văn hoá Phú Yên - ThS. Lê Thế Vịnh
430 trang 9 0 0 -
11 trang 7 0 0