![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu đề tài: 'Khảo sát một số dòng giống thanh hao hoa vàng (Artemisinin annua L.) mới chọn tạo và hàm lượng chất Artemisinin'
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 67.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh hao (artemisiaannua L.) Thuộc họ Cúc (asteraceae) còn có tên gọikhác là thảo cao, ngải si, ngải đắng…Đây là cây dược liệu quý, được conngười phát hiện ra và sử dụng từ rất sớm (ngay từ thế kỷ thứ 2 trước côngnguyên) người Trung Quốc đã biết cách sử dụng nó để chữa được rất nhiềubệnh khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề tài: “Khảo sát một số dòng giống thanh hao hoa vàng (Artemisinin annua L.) mới chọn tạo và hàm lượng chất Artemisinin” PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Thanh hao (artemisiaannua L.) Thuộc họ Cúc (asteraceae) còn có tên gọikhác là thảo cao, ngải si, ngải đắng…Đây là cây dược liệu quý, được conngười phát hiện ra và sử dụng từ rất sớm (ngay từ thế kỷ thứ 2 trước côngnguyên) người Trung Quốc đã biết cách sử dụng nó để chữa được rất nhiềubệnh khác nhau. Tác dụng nổi bật là chữa bệnh sốt rét vì trong thanh hao hoavàng có chất Artemisinin có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét thể vô tính tronghồng cầu. Ngoài ra thanh hao còn có vị đắng tính hàn, có tác dụng trừ nhiệt, trọđau xương, chống nắng…Tuy nhiên việc sử dụng cây thanh hao để chữa cácbệnh trên chỉ theo kinh nghiệm chứ chưa có một cơ sở nào chứng minh. Đếnnăm 1979 nó được nghiên cứu và đưa vào sản xuất đại trà. Ở Việt Nam cây thanh hao hoa được trồng rộng khắp từ đồng bằng,trung du đến các tỉnh miền núi. Do đặc điểm thích nghi rộng như vậy lại cógiá trị kinh tế cao, nhiều tỉnh, địa phương trong cả nước đã chú trọng phát triểnvà coi nó là cây trồng chính để xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là các tỉnh miềnnúi đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Cũng chính vì thực tế này mànhiều nơi, người dân đã phát triển một cách ồ ạt, không có một quy hoạch,kiểm soát của một cơ quan tổ chức nào, làm cho thanh hao bị thoái hoá dần,đắc biệt là hàm lượng Artemisinin bị giảm mạnh, do kỹ thuật trồng và chắmsóc không đúng cách. Hiện nay có một thực tế là người dân bắt đầu quay lưnglại với cây thanh hao, không coi nó là cây chủ lực như trước, diện tích thanhhao bị thu hẹp lai và chuyển sang cây trông khác có hiểu quả hơn, với lý do làtrồng nhiều quá dẫn đến cung vuợt quá cầu, giá rẻ hiểu quả kinh tế kém.Nguyên nhân là các công ty dược chỉ thu mua khi hàm lương Artemisinin trongcây đạt 0.6% còn thực tế trên đồng ruộng thì hàm lượng đó nhỏ hơn rất nhiềudo ký thuật trồng và chắm sóc của người dân không đúng cách. Do đó ở cáctỉnh như Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng Sơn…diễn ra thực trạng“người dân khóc cùng cây thanh hao”. Trong khi nhu cầu về thuốc chữa bệnhsốt rét không ngừng tăng. Hàng năm trên thế giới có khoảng 500 triệu ngườinhiễm ký sinh trùng sốt rét, rất cần thuốc điều trị. Trước thực trạng đó việc nghiên cửua một loại thuốc điều trị sốt rétmới là một vấn đề cấp thiết. Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh trongthành phần của cây thanh hao có chứa một loại hoạt chất là Artemisinin đápứng được yêu cầu đó. Tuy nhiên các dòng, giống thanh hao hiện nay có hàmlượng và chất lượng artemisinin biến động rất lớn. Bên cạnh việc nghiên cứuchọn tạo các dòng giống Thanh hao thì công tác nghiên cứu đưa ra các quy trìnhkỹ thuật phù hợp là một tất yếu nhằm nhanh chóng nâng cao sản lượng vàchất artemisinin phục vụ cho nghiên cứu y học và sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiên hành thực hiên đề tài:“Khảo sát một số dòng giống thanh hao hoa vàng (Artemisinin annua L.)mới chọn tạo và hàm lượng chất Artemisinin” PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU2.1. Mục đích và yêu cầu2.1.1. Mục đích của đề tài Đánh giá các đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, năng suất vàhàm lươong hoạt chất Artemisinin của dòng thanh hao mới chọn tạo. Trên cơsở đó, chọn ra một số dòng có triển vọng, có năng suất cao, kiểu hình và hàmlượng tinh dầu cao để tiếp tục nghiên cứu, đồng thời có các biện pháp kỹthuật chăm sóc để các dòng thanh hao có hàm lượng Artemisinin cao nhất.2.1.2. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đặc điểm hình thái, nông sinh học của các dòng thanh hao. - Đánh giá động thái sinh trưởng, phát triển của các dòng thanh hao: + Chiều cao cây + Số cành cấp 1 + Số cành cấp 2 + Số lá + Số hoa - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng thanh hao. - Phân tích hàm lượng Artemisinin trong các dòng thanh hao. - Phân tích mức độ biến động Artemisinin. PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu - Đối tượng: Cây thanh hao hoa vàng (Artemíinin annua L.). - Vật liệu: Các dòng thanh hao hoa vàng đã chọn tạo từ vụ Xuân năm20083.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: + Thí nghiệm được bố trí tại cánh đồng viện nghiên cứu lúa Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội. + Thí nghiệm bố trí tại cánh đồng khu thí nghiệm Việt – Trung củabộ môn Giống cây trồng – Khoa Nông Học - Trường ĐH Nông Nghiệp HN + Thí nghiệm được bố trí tại - Huyện Lương Sơn – Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 7 đến tháng 11 năm 20093.2. Nội dung nghiên cứu - Theo dõi và đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề tài: “Khảo sát một số dòng giống thanh hao hoa vàng (Artemisinin annua L.) mới chọn tạo và hàm lượng chất Artemisinin” PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Thanh hao (artemisiaannua L.) Thuộc họ Cúc (asteraceae) còn có tên gọikhác là thảo cao, ngải si, ngải đắng…Đây là cây dược liệu quý, được conngười phát hiện ra và sử dụng từ rất sớm (ngay từ thế kỷ thứ 2 trước côngnguyên) người Trung Quốc đã biết cách sử dụng nó để chữa được rất nhiềubệnh khác nhau. Tác dụng nổi bật là chữa bệnh sốt rét vì trong thanh hao hoavàng có chất Artemisinin có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét thể vô tính tronghồng cầu. Ngoài ra thanh hao còn có vị đắng tính hàn, có tác dụng trừ nhiệt, trọđau xương, chống nắng…Tuy nhiên việc sử dụng cây thanh hao để chữa cácbệnh trên chỉ theo kinh nghiệm chứ chưa có một cơ sở nào chứng minh. Đếnnăm 1979 nó được nghiên cứu và đưa vào sản xuất đại trà. Ở Việt Nam cây thanh hao hoa được trồng rộng khắp từ đồng bằng,trung du đến các tỉnh miền núi. Do đặc điểm thích nghi rộng như vậy lại cógiá trị kinh tế cao, nhiều tỉnh, địa phương trong cả nước đã chú trọng phát triểnvà coi nó là cây trồng chính để xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là các tỉnh miềnnúi đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Cũng chính vì thực tế này mànhiều nơi, người dân đã phát triển một cách ồ ạt, không có một quy hoạch,kiểm soát của một cơ quan tổ chức nào, làm cho thanh hao bị thoái hoá dần,đắc biệt là hàm lượng Artemisinin bị giảm mạnh, do kỹ thuật trồng và chắmsóc không đúng cách. Hiện nay có một thực tế là người dân bắt đầu quay lưnglại với cây thanh hao, không coi nó là cây chủ lực như trước, diện tích thanhhao bị thu hẹp lai và chuyển sang cây trông khác có hiểu quả hơn, với lý do làtrồng nhiều quá dẫn đến cung vuợt quá cầu, giá rẻ hiểu quả kinh tế kém.Nguyên nhân là các công ty dược chỉ thu mua khi hàm lương Artemisinin trongcây đạt 0.6% còn thực tế trên đồng ruộng thì hàm lượng đó nhỏ hơn rất nhiềudo ký thuật trồng và chắm sóc của người dân không đúng cách. Do đó ở cáctỉnh như Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng Sơn…diễn ra thực trạng“người dân khóc cùng cây thanh hao”. Trong khi nhu cầu về thuốc chữa bệnhsốt rét không ngừng tăng. Hàng năm trên thế giới có khoảng 500 triệu ngườinhiễm ký sinh trùng sốt rét, rất cần thuốc điều trị. Trước thực trạng đó việc nghiên cửua một loại thuốc điều trị sốt rétmới là một vấn đề cấp thiết. Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh trongthành phần của cây thanh hao có chứa một loại hoạt chất là Artemisinin đápứng được yêu cầu đó. Tuy nhiên các dòng, giống thanh hao hiện nay có hàmlượng và chất lượng artemisinin biến động rất lớn. Bên cạnh việc nghiên cứuchọn tạo các dòng giống Thanh hao thì công tác nghiên cứu đưa ra các quy trìnhkỹ thuật phù hợp là một tất yếu nhằm nhanh chóng nâng cao sản lượng vàchất artemisinin phục vụ cho nghiên cứu y học và sản xuất. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiên hành thực hiên đề tài:“Khảo sát một số dòng giống thanh hao hoa vàng (Artemisinin annua L.)mới chọn tạo và hàm lượng chất Artemisinin” PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU2.1. Mục đích và yêu cầu2.1.1. Mục đích của đề tài Đánh giá các đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, năng suất vàhàm lươong hoạt chất Artemisinin của dòng thanh hao mới chọn tạo. Trên cơsở đó, chọn ra một số dòng có triển vọng, có năng suất cao, kiểu hình và hàmlượng tinh dầu cao để tiếp tục nghiên cứu, đồng thời có các biện pháp kỹthuật chăm sóc để các dòng thanh hao có hàm lượng Artemisinin cao nhất.2.1.2. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đặc điểm hình thái, nông sinh học của các dòng thanh hao. - Đánh giá động thái sinh trưởng, phát triển của các dòng thanh hao: + Chiều cao cây + Số cành cấp 1 + Số cành cấp 2 + Số lá + Số hoa - Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng thanh hao. - Phân tích hàm lượng Artemisinin trong các dòng thanh hao. - Phân tích mức độ biến động Artemisinin. PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu - Đối tượng: Cây thanh hao hoa vàng (Artemíinin annua L.). - Vật liệu: Các dòng thanh hao hoa vàng đã chọn tạo từ vụ Xuân năm20083.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: + Thí nghiệm được bố trí tại cánh đồng viện nghiên cứu lúa Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội. + Thí nghiệm bố trí tại cánh đồng khu thí nghiệm Việt – Trung củabộ môn Giống cây trồng – Khoa Nông Học - Trường ĐH Nông Nghiệp HN + Thí nghiệm được bố trí tại - Huyện Lương Sơn – Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 7 đến tháng 11 năm 20093.2. Nội dung nghiên cứu - Theo dõi và đánh ...
Tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 232 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0