Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt an toàn quy mô nhỏ cho khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số vùng chưa có quy hoạch cấp nước, đa số người dân sử dụng nước trực tiếp từ các nguồn như sông, hồ, giếng khoan hộ gia đình chất lượng nước cấp không đảm bảo yêu cầu nên nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe rất lớn. Vì vậy việc đề xuất các giải pháp về lựa chọn nguồn nước, công nghệ xử lý, mô hình quản lý cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Vĩnh Long là cần thiết nhằm đạt được mục tiêu chương trình vệ sinh an toàn nước sạch nông thôn của Quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt an toàn quy mô nhỏ cho khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long Hóa học & Kỹ thuật môi trường NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT AN TOÀN QUY MÔ NHỎ CHO KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG Nguyễn Thị Thủy*, Nguyễn Quốc Tuyên Tóm tắt: Hiện nay tại khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long tỉ lệ hộ dân sử dụng nước đạt QCVN 09: 2009/BYT là 66,98%.Phần lớn các trạm cấp nước nông thôn đang hoạt động vượt công suất thiết kế, tuy nhiên dân cư tại một số vùng ngập lũ, vùng nông thôn sâu vẫn chưa có khả năng sử dụng nước sạch do điều kiện kinh tế khó khăn. Một số vùng chưa có quy hoạch cấp nước, đa số người dân sử dụng nước trực tiếp từ các nguồn như sông, hồ, giếng khoan hộ gia đình chất lượng nước cấp không đảm bảo yêu cầu nên nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe rất lớn. Vì vậy việc đề xuất các giải pháp về lựa chọn nguồn nước, công nghệ xử lý, mô hình quản lý cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Vĩnh Long là cần thiết nhằm đạt được mục tiêu chương trình vệ sinh an toàn nước sạch nông thôn của Quốc gia. Từ khóa: Cấp nước nông thôn, Hiện trạng cấp nước, Vĩnh Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng Sông Cửu Long thuộc vùng giữa sông Tiền - sông Hậu, đây là nguồn nước ngọt cung cấp nước cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch và giao thôngphục vụ hơn 1 triệu người dân trong tỉnh.Tuy nhiên do tác động của lũ lụt, sạt lở bờ sông, biến đổi khí hậu, quá trình sản xuất, tập quán sinh hoạt của người dân nông thôn làm cho nguồn nước mặt ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Điều này gây hạn chế đến việc cấp nước sạch, hợp vệ sinh cho người dân.Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp cấp nước sinh hoạt an toàn quy mô nhỏ khu vực nông thôn được thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp cấp nước tổng thể về công nghệ, kỹ thuật và quản lý-vận hành. Trong đó, chú trọng quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nước, xây dựng kế hoạch/quy hoạch khai thác hợp lý, hiệu quả, bền vững các nguồn nước. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là các nguồn nước an toàn phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn: nước mưa, nước dưới đất (NDĐ), nước mặt.Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu; phương pháp khảo sátthực địa về các nguồn nước cấp sinh hoạt an toàn và các trạm cấp nước nông thôn; 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng cấp nước nông thôn tỉnh Vĩnh Long 3.1.1. Nhu cầu sử dụng nước Kết quả điều tra cập nhật bộ chỉ số theo dõi – đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Long năm 2016, khu vực nông thôn có 102 trạm cấp nước do Trung tâm nước sạch vàVệ sinh môi trường nông thôn (TTNS&VSMTNT) quản lý, với tổng công suất thiết kế 29.440 m3/ngày và công suất khai thác 37.716 m3/ngày. Theo báo cáo của TTNS&VSMTNT đến cuối năm 2016 tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung của toàn tỉnh đạt 68,62%, tương 330 N. T. Thủy, N. Q. Tuyên, “Nghiên cứu đề xuất … khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long.” Thông tin khoa học công nghệ đương 46.387 hộ; Trong tổng số 94 xã của tỉnh Vĩnh Long có 76 xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới và có 98% hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh. Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, dân số được cấp nước sạch là 100%, khu vực nông thôn 100 lít/người/ngày. Dân số toàn tỉnh Vĩnh Long năm 2020 là 1.136.148 người, trong đó dân số nông thôn là 876.789 người (chiếm 77,18%)[1]. Dự báo đến năm 2020, nhu cầu nước cấp sinh hoạt của tỉnh là 46.202.686 m3/năm, cấp nước nông thôn là 32.002.835 m3/năm, chiếm 69,27%[2]. 3.1.2. Hiện trạng sử dụng nguồn nước mưa Hiện nay tỉnh Vĩnh Long có khoảng 90.885lu, bể chứa nước mưa với dung tích 123.858 m3chiếm khoảng 8,8% trong tổng số các loại hình cấp nước của toàn tỉnh, dùng cho khoảng 200.000 người dân sinh hoạt ăn uống. Nguồn nước mưa được khai thác phục vụ cho sinh hoạt chủ yếu tập trung nhiều nhất ở các huyện: Vũng Liêm, Tam Bình, Trà Ôn. Đến năm 2020, theo Quy hoạch cấp nước sạch nông thôn, hệ số công suất dùng nước của mỗi lu, bể chứa nước là 0,02 m3/ngày. 3.1.3. Hiện trạng sử dụng nguồn nước dưới đất Vĩnh Long nằm trong đới sụt lún của vùng đồng bằng Nam Bộ xen kẹp giữa hai đứt gãy lớn sông Tiền và sông Hậu trên địa bàn tỉnh tồn tại 7 tầng chứa nước,tổng trữ lượng nước nhạt là 297.840 m3/ngày trong đó nước tầng nông chiếm 29%, tầng sâu chiếm 71%. Các giếng khoan tập trung công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP. Vĩnh Long, huyện Long Hồ khai thác tầng chứa nước sâu và một số ở huyện Trà Ôn khai thác tầng chứa nước nông. Do hiện trạng khoan khai thác NDĐ tầng nông quá mức làm cho chất lượng NDĐ tầng nàybị nhiễm vi sinh khá cao(nồng độ coliform trong NDĐ tầng nông khoảng34 đến 401 MPN/100mlvượt QCVN 09:2008/BTNMT)[3]. Hiện nay các huyện Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cấp nước sinh hoạt an toàn quy mô nhỏ cho khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long Hóa học & Kỹ thuật môi trường NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC SINH HOẠT AN TOÀN QUY MÔ NHỎ CHO KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG Nguyễn Thị Thủy*, Nguyễn Quốc Tuyên Tóm tắt: Hiện nay tại khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long tỉ lệ hộ dân sử dụng nước đạt QCVN 09: 2009/BYT là 66,98%.Phần lớn các trạm cấp nước nông thôn đang hoạt động vượt công suất thiết kế, tuy nhiên dân cư tại một số vùng ngập lũ, vùng nông thôn sâu vẫn chưa có khả năng sử dụng nước sạch do điều kiện kinh tế khó khăn. Một số vùng chưa có quy hoạch cấp nước, đa số người dân sử dụng nước trực tiếp từ các nguồn như sông, hồ, giếng khoan hộ gia đình chất lượng nước cấp không đảm bảo yêu cầu nên nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe rất lớn. Vì vậy việc đề xuất các giải pháp về lựa chọn nguồn nước, công nghệ xử lý, mô hình quản lý cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Vĩnh Long là cần thiết nhằm đạt được mục tiêu chương trình vệ sinh an toàn nước sạch nông thôn của Quốc gia. Từ khóa: Cấp nước nông thôn, Hiện trạng cấp nước, Vĩnh Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng Sông Cửu Long thuộc vùng giữa sông Tiền - sông Hậu, đây là nguồn nước ngọt cung cấp nước cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, du lịch và giao thôngphục vụ hơn 1 triệu người dân trong tỉnh.Tuy nhiên do tác động của lũ lụt, sạt lở bờ sông, biến đổi khí hậu, quá trình sản xuất, tập quán sinh hoạt của người dân nông thôn làm cho nguồn nước mặt ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Điều này gây hạn chế đến việc cấp nước sạch, hợp vệ sinh cho người dân.Vì vậy việc nghiên cứu các giải pháp cấp nước sinh hoạt an toàn quy mô nhỏ khu vực nông thôn được thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp cấp nước tổng thể về công nghệ, kỹ thuật và quản lý-vận hành. Trong đó, chú trọng quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nước, xây dựng kế hoạch/quy hoạch khai thác hợp lý, hiệu quả, bền vững các nguồn nước. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là các nguồn nước an toàn phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn: nước mưa, nước dưới đất (NDĐ), nước mặt.Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu; phương pháp khảo sátthực địa về các nguồn nước cấp sinh hoạt an toàn và các trạm cấp nước nông thôn; 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng cấp nước nông thôn tỉnh Vĩnh Long 3.1.1. Nhu cầu sử dụng nước Kết quả điều tra cập nhật bộ chỉ số theo dõi – đánh giá nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Long năm 2016, khu vực nông thôn có 102 trạm cấp nước do Trung tâm nước sạch vàVệ sinh môi trường nông thôn (TTNS&VSMTNT) quản lý, với tổng công suất thiết kế 29.440 m3/ngày và công suất khai thác 37.716 m3/ngày. Theo báo cáo của TTNS&VSMTNT đến cuối năm 2016 tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung của toàn tỉnh đạt 68,62%, tương 330 N. T. Thủy, N. Q. Tuyên, “Nghiên cứu đề xuất … khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Long.” Thông tin khoa học công nghệ đương 46.387 hộ; Trong tổng số 94 xã của tỉnh Vĩnh Long có 76 xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới và có 98% hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh. Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, dân số được cấp nước sạch là 100%, khu vực nông thôn 100 lít/người/ngày. Dân số toàn tỉnh Vĩnh Long năm 2020 là 1.136.148 người, trong đó dân số nông thôn là 876.789 người (chiếm 77,18%)[1]. Dự báo đến năm 2020, nhu cầu nước cấp sinh hoạt của tỉnh là 46.202.686 m3/năm, cấp nước nông thôn là 32.002.835 m3/năm, chiếm 69,27%[2]. 3.1.2. Hiện trạng sử dụng nguồn nước mưa Hiện nay tỉnh Vĩnh Long có khoảng 90.885lu, bể chứa nước mưa với dung tích 123.858 m3chiếm khoảng 8,8% trong tổng số các loại hình cấp nước của toàn tỉnh, dùng cho khoảng 200.000 người dân sinh hoạt ăn uống. Nguồn nước mưa được khai thác phục vụ cho sinh hoạt chủ yếu tập trung nhiều nhất ở các huyện: Vũng Liêm, Tam Bình, Trà Ôn. Đến năm 2020, theo Quy hoạch cấp nước sạch nông thôn, hệ số công suất dùng nước của mỗi lu, bể chứa nước là 0,02 m3/ngày. 3.1.3. Hiện trạng sử dụng nguồn nước dưới đất Vĩnh Long nằm trong đới sụt lún của vùng đồng bằng Nam Bộ xen kẹp giữa hai đứt gãy lớn sông Tiền và sông Hậu trên địa bàn tỉnh tồn tại 7 tầng chứa nước,tổng trữ lượng nước nhạt là 297.840 m3/ngày trong đó nước tầng nông chiếm 29%, tầng sâu chiếm 71%. Các giếng khoan tập trung công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP. Vĩnh Long, huyện Long Hồ khai thác tầng chứa nước sâu và một số ở huyện Trà Ôn khai thác tầng chứa nước nông. Do hiện trạng khoan khai thác NDĐ tầng nông quá mức làm cho chất lượng NDĐ tầng nàybị nhiễm vi sinh khá cao(nồng độ coliform trong NDĐ tầng nông khoảng34 đến 401 MPN/100mlvượt QCVN 09:2008/BTNMT)[3]. Hiện nay các huyện Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp nước nông thôn Hiện trạng cấp nước Giải pháp cấp nước sinh hoạt an toàn Chương trình vệ sinh an toàn nước sạch Công nghệ xử lý nước sinh hoạtTài liệu liên quan:
-
82 trang 200 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
16 trang 25 0 0
-
166 trang 15 0 0
-
Cẩm nang cấp nước nông thôn - Lê Anh Tuấn
205 trang 15 0 0 -
Cẩm nang Xử lý nước cấp nông thôn
55 trang 15 0 0 -
51 trang 13 0 0
-
Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 13 0 0 -
Ứng dụng GIS quản lý cấp nước khu vực nội ô thành phố Cần Thơ
9 trang 13 0 0 -
Xây dựng trên một nền móng bền vững - Chiến lược cấp nước và vệ sinh: Phần 2
44 trang 12 0 0