Danh mục

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản tại đầm Thủy Triều, Khánh Hòa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 778.78 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu này để phân tích, đánh giá các nhân tố quan trọng quyết định việc quản lý khai thác thủy sản cũng như gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư dân tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa như: Số lượng tàu, thuyền khai thác; Thời gian khai thác; Sản lượng khai thác; Cơ cấu và thu nhập bình quân... Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu, thu thập số liệu thứ cấp và thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên số mẫu gồm 100 hộ dân làm nghề khai thác thủy sản quanh đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý khai thác thủy sản tại đầm Thủy Triều, Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI ĐẦM THỦY TRIỀU, TỈNH KHÁNH HÒA THE STUDY PROPOSES MANAGEMENT SOLUTIONS OF FISHERIES EXPLOITATION IN THUY TRIEU MARSH OF KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Thị Nga1, Đặng Ngọc Tính2 Ngày nhận bài: 08/03/2017; Ngày phản biện thông qua: 04/4/2017; Ngày duyệt đăng: 15/6/2017 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này để phân tích, đánh giá các nhân tố quan trọng quyết định việc quản lý khai thác thủy sản cũng như gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư dân tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa như: Số lượng tàu, thuyền khai thác; Thời gian khai thác; Sản lượng khai thác; Cơ cấu và thu nhập bình quân... Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu, thu thập số liệu thứ cấp và thu thập dữ liệu sơ cấp dựa trên số mẫu gồm 100 hộ dân làm nghề khai thác thủy sản quanh đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy: công tác quản lý khai thác thuỷ sản có tầm quan trọng rất lớn không chỉ với sự phát triển của nghề cá mà còn cả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường, sinh học, sinh thái, như: Bảo vệ đa dạng sinh học và sinh thái; Quản lý khai thác nhằm giúp nghề cá phát triển ổn định và bền vững theo các mục tiêu xác định; Bảo vệ môi trường sống của thuỷ sản; Làm ổn định hiệu quả sản xuất; Phân phối công bằng quyền khai thác; Giải quyết việc làm cho người lao động. Từ đây, các hoạt động quản lý thủy sản trong công tác quản lý khai thác thủy sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng dân cư tại đầm Thủy Triều, tỉnh Khánh Hòa được đề xuất. Từ khóa: Quản lý khai thác thủy sản, phúc lợi cộng đồng dân cư, đầm Thủy Triều, Khánh Hòa ABSTRACT The purpose of this study is to analyze and evaluate important factors to make fishing management decisons as well as added benefits to the fishing communities in Thuy Trieu marsh of Khanh Hoa province . The study investigated the number of fishing boats; exploitation time; catches; the structure and average income and use retrospective method to study documents and secondary data and primary data collection based on a sample of 100 households employed around the Thuy Trieu marsh in Khanh Hoa province. The study results showed that the management of fishing is of great importance not only for the development of fisheries, but also economic, social, environmental, biological, ecological well being such as the protection of biodiversity and ecological management of fisheries exploitation. These aim to help develop stability and sustainable objectivesincluding: Protection of the aquatic environment; Stabilized production efficiency; Equitable distribution of mining rights; as well as job creation . From the findings, suggestions are made to improve the management of fisheries activities to increase community welfare in Thuy Trieu marsh of Khanh Hoa province. Keywords: Fisheries management, community welfare, Thuy Trieu marsh, Khanh Hoa province 1 2 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khánh Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 71 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khánh Hòa là một tỉnh ven biển Nam Trung Số 2/2017 Organization) thì khái niệm quản lý nghề cá được hiểu như sau: Bộ, với hơn 300 km bờ biển và 135 km đường Quản lý nghề cá là một quá trình tổng hợp ven đảo, nhiều vũng vịnh, đầm phá như: vịnh về thu thập thông tin, phân tích, quy hoạch, Nha Trang, vịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong, tư vấn, ra quyết định, phân bổ nguồn lợi, xây đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều [7]. Đây là nơi dựng và thực hiện các quy định hoặc các luật có điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển các lệ và thi hành khi cần thiết, nhằm quản lý các ngành kinh tế biển như: Du lịch biển, khai thác hoạt động khai thác để đảm bảo năng suất tiếp thủy sản, nuôi hải sản nước mặn, đóng tàu, tục của nguồn lợi và đạt được các mục tiêu cảng biển,... Đầm Thủy Triều nằm trên địa bàn khác về khai thác thủy sản. huyện Cam Lâm bao gồm các xã Cam Hải Hội thảo quốc tế về nghề cá có trách nhiệm Đông, Cam Hải Tây, Cam Hòa, Cam Thành ở thành phố Can-cun, năm 1992 (Mexico) đã Bắc và thị trấn Cam Đức, cùng với một phần nhỏ thuộc phường Cam Nghĩa của thành phố Cam Ranh. Trải dài qua các xã phường nên Đầm có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng như đời sống của gần 4.000 hộ gia đình nơi đây [3]. Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng trong lĩnh vực khai thác thủy sản và những tác động có liên quan đến nguồn lợi, môi trường thủy sản nói chung cũng như nguồn lợi thủy sản tại đầm Thủy Triều nói riêng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp cụ thể, thống nhất: Quản lý nghề cá là “Hoàn thiện việc sử dụng bền vững nguồn lợi thuỷ sản hài hoà với môi trường; thực hiện nuôi trồng và đánh bắt không gây hại cho hệ sinh thái, nguồn lợi và chất lượng, kết hợp giá trị gia tăng với các sản phẩm thông qua quá trình vận chuyển để đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh cần thiết; quản lý các hoạt động thương mại để cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng tốt” (Cacun, 1992). khả thi về khai thác thủy sản và bảo vệ nguồn 2. Quản lý nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng lợi có hiệu quả cũng như góp phần cải thiện Thấy rõ được tầm quan trọng và sự phức điều kiện kinh tế - xã hội của cộng đồng ngư tạp của quản lý nghề cá ven bờ. Nghề cá ven dân sinh sống quanh khu vực đầm tại thành bờ có số lượng ngư dân chiếm đa số lao động phố Cam Ranh nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nghề cá, số ngư dân này sống rải rác dọc ven nói chung. Do đó, việc quản lý khai thác thủy biển. Họ là những người nghèo. Cuộc sống sản và gia tăng phúc lợi cộng đồng ngư dân tại của họ được gắn chặt với những con thuyền đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa có ý nghĩa hết nhỏ hoạt động vùng ven bờ. Điều này dẫn đến sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tình trạng cạnh tranh ngày càng rõ rệt trong tế - xã hội của Tỉnh nói riêng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: