Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng nhà chống chịu gió bão khu vực miền Trung
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng nhà chống chịu gió bão khu vực miền Trung tập trung nghiên cứu cơ sở lý thuyết về đặc điểm tác động của gió bão đến kết cấu công trình dân dụng thấp tầng ở vùng nông thôn miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng nhà chống chịu gió bão khu vực miền Trung Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ CHỐNG CHỊU GIÓ BÃO KHU VỰC MIỀN TRUNG Lưu Quỳnh Hường1, Nguyễn Tiến Thái1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: Huonglq@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG dạng và kết cấu mái mà tác động của gió bão lên nhà sẽ khác nhau về hình thức tác động Theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên và giá trị tải trọng. lãnh thổ Việt Nam thì các tỉnh ven biển phía Bắc đến Nam Trung Bộ, hàng năm đều chịu 2.3. Các thông tin cần thiết về công trình ảnh hưởng mạnh của bão gây tổn thất về kinh 2.3.1. Địa điểm xây dựng tế cũng như tính mạng con người. Mặt khác, do điều kiện kinh tế nên phần lớn các công Địa điểm xây dựng của công trường ảnh trình ở các khu vực này thường xây dựng hưởng đến tác dụng của tải trọng gió thông theo phương pháp truyền thống, tận dụng vật qua hai yếu tố: Vùng gió và dạng địa hình. liệu sẵn có của địa phương như gỗ, tre, nứa, - Phân vùng gió theo địa danh hành chính gạch, đá thông thường,… dẫn đến chất lượng [2] bao gồm 2 thông số là vùng áp lực gió và xây dựng không cao[1]. mức độ ảnh hưởng của gió bão. Để giảm thiểu thiệt hại do bão gây ra, - Dạng địa hình được phân loại thành A, B, nghiên cứu về chống gió cho công trình là C [2]. công việc có ý nghĩa và rất quan trọng đối Như vậy, thông tin đầy đủ khi đề cập đến với các công trình ở khu vực miền Trung. địa điểm xây dựng công trình phải bao gồm: Vùng gió và dạng địa hình. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.2. Các thông số hình học của công trình 2.1. Tải trọng gió - Số tầng Việc lựa chọn các số liệu thiết kế về tải - Chiều cao các tầng trọng do gió bão gây ra là rất quan trọng. Sau - Bề rộng đón gió của các tầng đây là các yếu tố cần xem xét: - Cao độ của mặt đất so với mặt móng - Vận tốc gió - Hình dạng mặt bằng (hình chữ nhật, hình - Độ cao tròn) - Vùng chịu gió 2.3.3. Phương pháp quy đổi và gán tải - Tác động của gió lên các kết cấu trọng gió lên mô hình kết cấu - Sự vượt tải của gió bão đối với vật liệu Tải trọng gió là tải trọng tác dụng theo bề 2.2. Tác động của gió lên công trình mặt công trình, được quy đổi và gán lên mô thấp tầng. hình kết cấu dưới các dạng sau: (a) Tác dụng Thông thường, tác động của gió lên công lên cột biên dưới dạng lực phân bố; (b) tác trình là sự tổ hợp của nhiều hình thức tác dụng lên dầm biên của các tầng dưới dạng động như: áp lực tĩnh, áp lực động và tương lực phân bố; và (c) tác dụng lên một điểm tác giữa luồng khí với nhà. Tùy vào hình trên sàn của các tầng dưới dạng lực tập trung. 335 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Trong 3 trường hợp kể trên, trường hợp (a) thường được áp dụng cho việc tính toán khung phẳng; trường hợp (b) thường áp dụng cho nhà thấp tầng; trường hợp (c) thường áp dụng cho nhà cao tầng. Đối với nhà thấp tầng chỉ xét gió tĩnh, do vậy tải trọng gió được quy đổi và gán lên dầm Hình 3. Dạng địa hình 3 biên của các tầng dưới dạng lực phân bố. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các giải pháp quy hoạch Khi lựa chọn địa điểm xây dựng, nên chú ý lợi dụng địa hình, địa vật để chắn gió bão cho Hình 4. Dạng địa hình 4 công trình: Dạng địa hình trống trải với rất ít hoặc + Nên xây dựng nhà cửa ở những nơi có không có vật cản có độ cao nhỏ hơn 1.5m dạng địa hình 1 (Hình 1) và dạng địa hình 2 (dọc bờ biển, đồng bằng phẳng không có cây (Hình 2) thì sẽ giảm thiểu được lực của gió cối) không nên dùng để xây nhà. tác động lên nhà. 3.2. Các giải pháp kiến trúc - Kích thước nhà phải hợp lý, tránh nhà mảnh và dài. Mặt bằng nhà nên là hình vuông và hình chữ nhật có chiều dài không lớn hơn 2,5 lần chiều rộng - Bố trí mặt bằng nhà: nên bố trí mặt bằng nhà dạng chữ nhật và tránh mặt bằng hình chữ L, chữ T và chữ U... sẽ tạo thành túi gió. Hình 1. Dạng địa hình 1 - Khi bố trí nhà tập trung thành cụm nên Địa hình có các vật chướng ngại nằm gần bố trí các nhà so le tránh bố trí thẳng hàng vì nhau xen giữa các ngôi nhà (vùng có trồng dễ hình thành túi gió hoặc luồng gió xoáy. cây tốt, ngoại ô thành phố và thị xã). - Bố trí các cửa sổ tường nên đối diện nhau, bố trí cửa trên mái để gió vào nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng nhà chống chịu gió bão khu vực miền Trung Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ CHỐNG CHỊU GIÓ BÃO KHU VỰC MIỀN TRUNG Lưu Quỳnh Hường1, Nguyễn Tiến Thái1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: Huonglq@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG dạng và kết cấu mái mà tác động của gió bão lên nhà sẽ khác nhau về hình thức tác động Theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên và giá trị tải trọng. lãnh thổ Việt Nam thì các tỉnh ven biển phía Bắc đến Nam Trung Bộ, hàng năm đều chịu 2.3. Các thông tin cần thiết về công trình ảnh hưởng mạnh của bão gây tổn thất về kinh 2.3.1. Địa điểm xây dựng tế cũng như tính mạng con người. Mặt khác, do điều kiện kinh tế nên phần lớn các công Địa điểm xây dựng của công trường ảnh trình ở các khu vực này thường xây dựng hưởng đến tác dụng của tải trọng gió thông theo phương pháp truyền thống, tận dụng vật qua hai yếu tố: Vùng gió và dạng địa hình. liệu sẵn có của địa phương như gỗ, tre, nứa, - Phân vùng gió theo địa danh hành chính gạch, đá thông thường,… dẫn đến chất lượng [2] bao gồm 2 thông số là vùng áp lực gió và xây dựng không cao[1]. mức độ ảnh hưởng của gió bão. Để giảm thiểu thiệt hại do bão gây ra, - Dạng địa hình được phân loại thành A, B, nghiên cứu về chống gió cho công trình là C [2]. công việc có ý nghĩa và rất quan trọng đối Như vậy, thông tin đầy đủ khi đề cập đến với các công trình ở khu vực miền Trung. địa điểm xây dựng công trình phải bao gồm: Vùng gió và dạng địa hình. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.2. Các thông số hình học của công trình 2.1. Tải trọng gió - Số tầng Việc lựa chọn các số liệu thiết kế về tải - Chiều cao các tầng trọng do gió bão gây ra là rất quan trọng. Sau - Bề rộng đón gió của các tầng đây là các yếu tố cần xem xét: - Cao độ của mặt đất so với mặt móng - Vận tốc gió - Hình dạng mặt bằng (hình chữ nhật, hình - Độ cao tròn) - Vùng chịu gió 2.3.3. Phương pháp quy đổi và gán tải - Tác động của gió lên các kết cấu trọng gió lên mô hình kết cấu - Sự vượt tải của gió bão đối với vật liệu Tải trọng gió là tải trọng tác dụng theo bề 2.2. Tác động của gió lên công trình mặt công trình, được quy đổi và gán lên mô thấp tầng. hình kết cấu dưới các dạng sau: (a) Tác dụng Thông thường, tác động của gió lên công lên cột biên dưới dạng lực phân bố; (b) tác trình là sự tổ hợp của nhiều hình thức tác dụng lên dầm biên của các tầng dưới dạng động như: áp lực tĩnh, áp lực động và tương lực phân bố; và (c) tác dụng lên một điểm tác giữa luồng khí với nhà. Tùy vào hình trên sàn của các tầng dưới dạng lực tập trung. 335 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Trong 3 trường hợp kể trên, trường hợp (a) thường được áp dụng cho việc tính toán khung phẳng; trường hợp (b) thường áp dụng cho nhà thấp tầng; trường hợp (c) thường áp dụng cho nhà cao tầng. Đối với nhà thấp tầng chỉ xét gió tĩnh, do vậy tải trọng gió được quy đổi và gán lên dầm Hình 3. Dạng địa hình 3 biên của các tầng dưới dạng lực phân bố. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các giải pháp quy hoạch Khi lựa chọn địa điểm xây dựng, nên chú ý lợi dụng địa hình, địa vật để chắn gió bão cho Hình 4. Dạng địa hình 4 công trình: Dạng địa hình trống trải với rất ít hoặc + Nên xây dựng nhà cửa ở những nơi có không có vật cản có độ cao nhỏ hơn 1.5m dạng địa hình 1 (Hình 1) và dạng địa hình 2 (dọc bờ biển, đồng bằng phẳng không có cây (Hình 2) thì sẽ giảm thiểu được lực của gió cối) không nên dùng để xây nhà. tác động lên nhà. 3.2. Các giải pháp kiến trúc - Kích thước nhà phải hợp lý, tránh nhà mảnh và dài. Mặt bằng nhà nên là hình vuông và hình chữ nhật có chiều dài không lớn hơn 2,5 lần chiều rộng - Bố trí mặt bằng nhà: nên bố trí mặt bằng nhà dạng chữ nhật và tránh mặt bằng hình chữ L, chữ T và chữ U... sẽ tạo thành túi gió. Hình 1. Dạng địa hình 1 - Khi bố trí nhà tập trung thành cụm nên Địa hình có các vật chướng ngại nằm gần bố trí các nhà so le tránh bố trí thẳng hàng vì nhau xen giữa các ngôi nhà (vùng có trồng dễ hình thành túi gió hoặc luồng gió xoáy. cây tốt, ngoại ô thành phố và thị xã). - Bố trí các cửa sổ tường nên đối diện nhau, bố trí cửa trên mái để gió vào nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nhà chống chịu gió bão Kết cấu công trình dân dụng Công trình dân dụng thấp tầng Biện pháp gia cố tường Móng công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề Thi công cọc khoan nhồi: Phần 2
131 trang 76 0 0 -
Đồ án Nền móng của Nguyễn Ngọc Hiếu lớp XD12A1
68 trang 62 0 0 -
35 trang 34 0 0
-
Chuyên đề Thi công cọc khoan nhồi: Phần 1
127 trang 27 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế cấu tạo kiến trúc: Chương 1 - Phạm Trung
35 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật Thi công móng trụ mố cầu: Phần 2
145 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng khối bê tông cốt sợi composit thành mỏng để xây dựng đê chắn sóng
3 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập địa chất - cơ học đất và móng công trình: Phần 1
180 trang 13 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học Đồ án nền và móng công trình
6 trang 12 0 0 -
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 17/2014
50 trang 9 0 0