Danh mục

Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ từ tro than bay nhiệt điện và đánh giá khả năng ứng dụng trong phân tích lượng vết dioxin

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu tro than bay được lấy từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Tro than bay xử lý sơ bộ (FAP) dược xử lý kiềm ở các điều kiện khác nhau để tạo ra chất hấp phụ (FAP(M)). Đất nhiễm PCDD/PCDF thu nhận tại một số “điểm nóng” ô nhiễm dioxin ở các tỉnh phía Nam Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ từ tro than bay nhiệt điện và đánh giá khả năng ứng dụng trong phân tích lượng vết dioxin Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ từ tro than bay nhiệt điện và đánh giá khả năng ứng dụng trong phân tích lượng vết dioxin Nguyễn Trung Kiên Trường Đại học Khoa học Tư nhiên Luận văn ThS. Chuyên ngành: Hóa phân tích; Mã số: 60 44 01 18 Người hướng dẫn: PGS.TS. Từ Bình Minh Năm bảo vệ: 2013Abstract: Nghiên cứu tro than bay được lấy từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại. Tro than bay xử lýsơ bô ̣ (FAP) đươ ̣c xử lý kiề m ở các điề u kiê ̣n khác nhau để ta ̣o ra chấ t hấ p phu ̣ (FAP(M)). Đấtnhiễm PCDD/PCDF thu nhâ ̣n ta ̣i mô ̣t số “ điể m nóng” ô nhiễm dioxin ở các tỉnh phiá Nam Viê ̣tNam.Keywords: Hóa phân tích; Chất hấp phụ; Tro than bay; Nhiệt điệnContent MỞ ĐẦU Dioxin là tên go ̣i chung của 75 chấ t đồ ng loa ̣i của policlodibenzo -p-dioxin (PCDD) và 135 chấ t đồ ng loại của policlodibenzofuran (PCDF). Đây là các ch ất có đô ̣c tiń h cao , bề n vững trong môi trường và đư ợc xếp trong danh sách 22 chất, nhóm chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP). Trong 210 chấ t đồ ng loa ̣i PCDD / PCDF, có 17 chấ t đươ ̣ c tổ chức y tế thế giới (WHO) đánh giá là c hất gây ung thư nhóm 1.Trong một nghiên cứu kiểm định năm 2003, các nhà khoa học cũng khẳng định không có một liều lượng nào là an toàn hoặc ngưỡng dioxin mà dưới nó thì không gây ung thư. Điều này có nghĩa nếu một người phơi nhiễm dioxin dù là lượng nhỏ nhất cũng có khả năng mang trong mình hiểm họa ung thư. Ngoài ung thư, dioxin còn có thể liên quan tới một số bệnh nguy hiểm khác như bệnh rám da, bệnh đái tháo đường, bệnh ung thư, thiểu năng tình dục hay sinh con quái thai…. Tại Việt Nam có một số phòng thí nghiệm đã có thể phân tích được hàm lượng dioxintrong đất, trầm tích hay như khí lò đốt. Tuy nhiên phân tích dioxin đòi hỏi kinh phí rất cao chomột mẫu phân tích bởi hóa chất được chủ yếu nhập ngoại có chi phí rất cao, nếu có thể tìm đượcchất thay thế trong quy trình phân tích dioxin sẽ giúp ta có thể giảm giá thành phân tích. Tro than bay của nhà máy nhiệt điện được tạo ra trong các lò đốt than là các hạt rắ n, khôngbị đốt cháy , đươ ̣c thổ i ra cùng với khí lò . Qua một số nghiên cứu thấy được thành phần củachúng có khả năng tổng hợp được một số chất hấp phụ có ứng dụng trong thực tế. Vì vậy tôi tiến hành thực hiện luận án “ Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ từ tro than baynhiệt điện và đánh giá khả năng ứng dụng trong phân tích lượng vết dioxin ”.REFERENCESTài liệu Tiếng Việt: 1. Nguyễn Đức Chuy, Trần Thị Mây, Nguyễn Thị Thu(2002), “ Nghiên cứu chuyển hóa tro than bay Phả Lại thành sản phẩm chứa zeolite và một số tính chất đặc trưng của nó”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội,4,tr.63-67. 2. Đầu ra cho tro xỉ nhà máy nhiệt điện http://www.vinacomin.vn/vi/news/Nghien-cuu- Trao-doi/Dau-ra-cho-tro-xi-thai-nha-may-nhiet-dien-2201.html 3. Độc tính của SiO2 http://www.qdnd.vn/qdndsubsite/vi-VN/61/280820/print/Default.aspx 4. Nguyễn Đức Huệ, Lưu Như Quỳnh (2001), “ Nghiên cứu khả năng hấp phụ cơ clo và xúc tác phân hủy dioxin bằng tro than bay đã xử lý kiềm và trao đổi ion canxi”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 6(3), tr.22-25. 5. Trần Trung Ninh(1999), “ Zeolit ZSM-5 : Tổng hợp, đặc trưng và tính chất xúc tác”, luận án tiến sĩ hóa học Hà Nội 6. Ngành than Việt Nam http://pvcoal.com.vn/content/layout/detail- layout/content_node/198-nganh-than---nhung-dieu-chua-biet 7. Nguyễn Văn Ri (2012), “ Các phương pháp tách ”, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN. 8. Lê Thanh Sơn, Trần Kông Tấu(2001), “ Xử lý tro than bay làm vật liệu hấp phụ có chứa zeolite để cải tạo đất ”, Tạp chí Khoa học Đất,15,tr.64-68. 9. Tận dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện http://petrotimes.vn/news/vn/nang-luong-xanh/y- tuong-xanh/tan-dung-tro-xi-nha-may-nhiet-dien.html 10. Tạ Thị Thảo (2010), “ Giáo trình thống kê trong hóa phân tích”, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN. 11. Tiêu chuẩn cơ sở TCQS 01:2010/TTNĐVN (2010), Phương pháp phân tích policlodibenzo-p-dioxin và policlodibenzofuran bằng sắc kí khí phân giải cao/khối phổ phân giải thấp, trung tâm Nhiệt đới Việt Nga. 12. Trung tâm Nhiệt Đới Việt – Nga (2013), Dioxin chiến tranh và công nghệ xử lí dioxin trong môi trường, Hà Nội 13. Trung tâm Nhiệt Đới Việt – Nga (2008), Dioxin – Phân tích và công nghệ xử lí môi trường nhiễm dioxin , Hà NộiTài liệu Tiếng Anh: 14. Adamczykl Z., B.Biaecka (2005), “ Hydrothermal Synthesis of zeolites from Polish Coal fly ash”, Polish Journal of Environmenta ...

Tài liệu được xem nhiều: