Danh mục

Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho quá trình phân hủy yếm khí sinh biogas từ phụ phẩm lá dứa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định được điều kiện thích hợp cho quá trình phân hủy yếm khí sinh biogas nguồn phụ phẩm lá dứa. Các thí nghiệm được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm trong bình 1 lít, quá trình phân hủy yếm khí ở điều kiện ấm với nhiệt độ duy trì 37±1o C. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sinh khí biogas như nguồn vi sinh vật (VSV), tỷ lệ cacbon so với nitơ cũng như tải trọng hữu cơ đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, nguồn phụ phẩm lá dứa có thể sinh khí metan đạt năng suất 410±7,5 ml/gCOD sau 28 ngày bằng nguồn VSV từ bể biogas của Thanh Hóa, tải trọng hữu cơ là 15 gCOD/l/ngày với tỷ lệ dinh dưỡng COD/TN là 70:1, hiệu quả xử lý COD đạt 69,5±4,7%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho quá trình phân hủy yếm khí sinh biogas từ phụ phẩm lá dứa Khoa học Tự nhiên Nghiên cứu điều kiện thích hợp cho quá trình phân hủy yếm khí sinh biogas từ phụ phẩm lá dứa Phan Thị Tuyết Mai* Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 13/9/2019; ngày chuyển phản biện 18/9/2019; ngày nhận phản biện 6/12/2019; ngày chấp nhận đăng 16/12/2019 Tóm tắt: Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định được điều kiện thích hợp cho quá trình phân hủy yếm khí sinh biogas nguồn phụ phẩm lá dứa. Các thí nghiệm được thực hiện ở quy mô phòng thí nghiệm trong bình 1 lít, quá trình phân hủy yếm khí ở điều kiện ấm với nhiệt độ duy trì 37±1oC. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sinh khí biogas như nguồn vi sinh vật (VSV), tỷ lệ cacbon so với nitơ cũng như tải trọng hữu cơ đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy, nguồn phụ phẩm lá dứa có thể sinh khí metan đạt năng suất 410±7,5 ml/gCOD sau 28 ngày bằng nguồn VSV từ bể biogas của Thanh Hóa, tải trọng hữu cơ là 15 gCOD/l/ngày với tỷ lệ dinh dưỡng COD/TN là 70:1, hiệu quả xử lý COD đạt 69,5±4,7%. Từ khóa: khí sinh học, phân hủy yếm khí mesophilic, phụ phẩm lá dứa, tải trọng hữu cơ, tỷ lệ cacbon với nitơ. Chỉ số phân loại: 1.5 Đặt vấn đề phân hủy yếm khí phụ phẩm dứa, Gopinathan và cộng sự đã bổ sung 2% ure. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất Dứa là một loại quả thơm ngon, giàu dinh dưỡng và là sinh khí tăng thêm 19% [2]. Trong các công trình trước, tác đặc sản của Việt Nam. Nhu cầu tiêu thụ dứa tươi và các giả cũng đã xác định được tiềm năng sinh biogas của phụ sản phẩm chế biến từ dứa không ngừng tăng ở thị trường phẩm vỏ và lõi dứa khá cao, với điều kiện nguồn VSV từ trong nước cũng như xuất khẩu. Điều này đồng nghĩa với bể biogas Thanh Hóa, tỷ lệ dinh dưỡng C/N là 30; tải trọng việc hàng năm có một lượng khổng lồ phụ phẩm lá dứa sau nguyên liệu nạp là 10 gVS/l đạt năng suất sinh khí biogas thu hoạch thải ra môi trường, đã và đang gây rất nhiều khó 477±15,1 ml biogas/gVS (60-66% CH4), hiệu quả xử lý COD khăn cho người nông dân. Hiện nay, để xử lý 1 ha lá dứa lên đến 92,3477±3,5%. Mặc dù, công nghệ biogas đã xử lý người nông dân phải tốn 4-5 triệu đồng để thuê máy băm hiệu quả nguồn phụ phẩm dứa sau chế biến (như vỏ, lõi và nhỏ và cày xới. Lá dứa sau khi băm nhỏ được thải ra ngay bã ép), nhưng việc ứng dụng công nghệ này để xử lý phụ trên cánh đồng để phân hủy tự nhiên, gây mùi hôi thối, làm phẩm lá dứa sau thu hoạch còn mới và hầu như chưa được ô nhiễm môi trường. Đồng thời, nhằm giảm thời gian xử công bố trên bất kỳ công trình nào. Lá dứa có hàm lượng lý và nhanh chóng có diện tích canh tác vụ mới, người dân dinh dưỡng khá cao, chứa khoảng 6-7% đường và 19-20% phun thuốc diệt cỏ cho lá dứa nhanh nỏ để đốt, đã gây ảnh protein (tính theo phần khô), thích hợp cho quá trình phân hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. hủy kỵ khí sinh biogas [2-4]. Tuy nhiên, lá dứa với hàm Việc tìm ra giải pháp phù hợp để xử lý nguồn phụ phẩm này lượng xenlulozơ tương đối lớn (chiếm đến 55-60% tính đang là nhu cầu cấp bách để phát triển bền vững cây dứa, theo phần khô) lại là một thách thức rất lớn để áp dụng công cũng như đảm bảo sức khỏe cho người dân và giảm thiểu ô nghệ biogas để xử lý. Để tăng tính khả thi cho công nghệ nhiễm môi trường. Cho đến nay đã có một số nghiên cứu thu này, việc tăng năng suất, chất lượng sản phẩm khí biogas và hồi xenlulozơ từ lá dứa để sản xuất vải [1], tuy nhiên do hiệu ...

Tài liệu được xem nhiều: