Danh mục

Nghiên cứu điều kiện thích hợp thu khối tảo Spirulina platensis trong hệ thống kín dạng ống

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.72 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu điều kiện thích hợp thu khối tảo Spirulina platensis trong hệ thống kín dạng ống trình bày khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tảo trên hệ thống kín dạng ống dung tích 100 lít/mẻ, cụ thể là mật độ giống ban đầu, thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng và tốc độ dòng chảy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu điều kiện thích hợp thu khối tảo Spirulina platensis trong hệ thống kín dạng ống NGHI£N CøU §IÒU KIÖN NU¤I CÊY THÝCH HîP THU SINH KHèI T¶O SPIRULINA PLATENSIS TC. DD & TP 14 (1) – 2018 TRONG HÖ THèNG KÝN D¹NG èNG Trần Hải Anh1, Nguyễn Minh Tân2, Nguyễn Lan Hương3 Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của tảotrên hệ thống kín dạng ống dung tích 100 lít/mẻ, cụ thể là mật độ giống ban đầu, thời gian chiếusáng, cường độ ánh sáng và tốc độ dòng chảy. Điều kiện phù hợp cho sự phát triển của tảo Spirulinaplatensis là mật độ giống ban đầu OD560nm 0,3; cường độ ánh sáng 3500 ‒ 4000 lux với thời gianchiếu sáng 16 giờ/ngày; vận tốc dòng 0,33 m/s. Lượng sinh khối tảo đạt cực đại là 4,82 ± 0,14 gsinh khối tảo khô/L sau thời gian 8 ngày nuôi. Từ khóa: Spirulina platensis, sinh trưởng, hệ thống kín dạng ống.1. ĐẶT VẤN ĐỀ sau. Chính vì thế, trên thế giới hiện nay Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới đã dần từ bỏ nuôi theo phương phápWHO, tảo Spirulina có thể giúp con truyền thống (ví dụ như Ý, Israel, Đức...),người phòng chống ít nhất là 70% các thay vào đó là việc nghiên cứu và ứngloại bệnh. Chính vì vậy, tảo Spirulina đã dụng hệ thống quang sinh học (photo-được EC khuyến cáo, được WHO và các bioreactor – PBR). Tại Việt Nam một sốBộ Y tế của nhiều quốc gia trên thế giới đơn vị sản xuất như Vina Tảo, Vĩnhcông nhận không chỉ là nguồn thực phẩm Hảo,.. cũng đang bắt đầu áp dụng việcsạch mà còn là giải pháp cho phòng và nuôi sinh khối tảo bằng hệ thống PBR,điều trị bệnh của thế kỷ 21. Việc sản xuất tuy nhiên mới chỉ ở quy mô nhỏ. Việccông nghiệp Spirulina được thực hiện chủ nghiên cứu điều kiện nuôi cấy tảo Spiru-yếu trong điều kiện ngoài trời bằng cách lia trong hệ thống PBR để đưa ra quysử dụng hệ thống nuôi hở (các ao tròn và trình nuôi cấy vi tảo một cách hiệu quả vàkênh dẫn nước) và ánh sáng mặt trời tự phù hợp với điều kiện tại Việt Nam là rấtnhiên. Đây là quy trình khá đơn giản là cần thiết.do tính kinh tế của quy trình sản xuất và Do đó trong nghiên cứu này chúng tôiđược áp dụng rộng rãi ở một số nước như đi sâu nghiên cứu các điều kiện thích hợpĐài Loan, Mỹ, Trung Quốc... Tuy nhiên để nuôi sinh khối tảo trong hệ thống kínhạn chế của phương pháp này luôn tồn tại dạng ống.những khó khăn như khó kiểm soát cácđiều kiện thích hợp cho sinh trưởng của II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPtảo, không ổn định, khó kiểm soát chất NGHIÊN CỨUlượng sinh khối và quan trọng nhất là 2.1. Đối tượng nghiên cứunguy cơ ô nhiễm rất cao từ đó gây ảnh 2.1.1.Giống tảo: S. platensis đượchưởng xấu tới chất lượng sinh khối và cung cấp từ Phòng Sinh học Tảo – Đạigây phức tạp cho quá trình chế biến về học Quốc gia Hà Nội. ThS – Viện CNSH-CNTP, ĐHBKHN Ngày nhận bài: 5/1/201812TS – Viện NC&PT ƯD các hợp chất thiên nhiên, Ngày phản biện đánh giá: 15/1/2018ĐHBKHN Ngày đăng bài: 5/3/20183PGS.TS – Viện CNSH-CNTP, ĐH Bách Khoa HNEmail: huong.nguyenlan@hust.edu.vn52 TC. DD & TP 14 (1) – 2018 2.1.2.Môi trường Zarrouk cải tiến 2.2.2. Các thiết bị phân tích: Máy sođược dùng cho nuôi tảo bao gồm: mầu (NovaSpec™ III, Anh); máy đo16,8g/l NaHCO3; 0,5g/l K2HPO4; 2,5 g/l cường độ sáng LM–8000A (Đài Loan)NaNO3; 1g/l NaCl; 0,2 g/l MgSO4.7H2O; của PTN bộ môn Công nghệ Sinh học,0,01g/l FeSO4.7H2O; 1g/l K2SO4; 0,04g/l ĐH Bách Khoa Hà Nội.CaCl2.2H2O; 0,08g/l EDTA. 2.3. Phương pháp nghiên cứu. 2.2. Thiết bị sử dụng 2.3.1. Đánh giá sự phát triển của tảo 2.2.1. Hệ thống PBR có thể tích là 100 Sự sinh trưởng của tảo S. platensislít với 20 vòng ống được thiết kế bằng được xác định dựa vào mật độ quang hấpống thủy tinh bao gồm hai loại ống có thụ ở bước sóng 560 nm (OD560) [1].chiều dài 1260 mm và 660 mm, đường Trọng lượng khô được xác định theokính ống 32 mm. Được kết nối bởi cút phương pháp của Torzillo và cộng sựnhựa góc 90o và ống nhựa mềm tạo nên (1993) [2].một chiều dài đường đi cho dịch tảo trong 2.3.2. Phương pháp công nghệ xácmột hệ thống khoảng 20 m và dạng xoắn định điều kiện phát triển của tảo S.theo chiều từ dưới lên trên với tiết diện platensisdàn ống là hình chữ nhật. Hệ thống dùng Tảo giống được chuyển từ nhân giốngbơm ly tâm với công suất ...

Tài liệu được xem nhiều: