Danh mục

Nghiên cứu định lượng carbon tích lũy dưới mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.57 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu định lượng carbon tích lũy dưới mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định trình bày tính toán và phân tích về carbon tích lũy dưới mặt đất của rừng Trang (Kandelia obovata- Sheue, H.Y. Lui & J. Yong) trưởng thành trồng tại Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu định lượng carbon tích lũy dưới mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: hathihien@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG dùng phẫu diện đất Geo-slice NM4 (Miyagi và Baba, 2002) với diện tích bề mặt trung Rừng ngập mặn (RNM) là một tập hợp các bình của phẫu diện là 46,6 cm2 thu mẫu đất loại thực vật ưu mặn, phân bố dọc bờ biển ở đến độ sâu 100 cm, mỗi ô tiêu chuẩn lấy ba các vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới (Mitsch, phẫu diện. Với mỗi phẫu diện, các mẫu đất 2013). Đây là một hệ sinh thái có năng suất được chia thành các khối với độ sâu tương sinh học cao, hình thành và phát triển ở môi ứng lần lượt 10 cm, mỗi khối đất được chia trường đất mặn ngập nước ven biển với lớp thành hai phần: một phần để thu mẫu rễ thực đất yếm khí. Chính vì đặc điểm trên nên vật (rễ sống và rễ chết) và một cho mẫu đất. RNM có khả năng thích ứng cao và duy nhất Tổng số mẫu đất đã lấy trong ba ô tiêu chuẩn trong môi trường đất ngập nước định kì bởi là 90 mẫu (3 ô tiêu chuẩn × 3 phẫu diện/ô thủy triều (Cúc và cs., 2009; Marchand, 2008 tiêu chuẩn × 10 mẫu/phẫu diện). và Hạnh, 2010). Do tính chất đặc biệt này, RNM có khả năng tích lũy được một lượng carbon rất lớn phía dưới mặt đất (Donato, 2011). Carbon tích lũy dưới mặt đất bao gồm hai thành phần chính: carbon trong sinh khối rễ và trong đất. Trong phạm vi bài viết, các tác giả sẽ tính toán và phân tích về carbon tích lũy dưới mặt đất của rừng Trang (Kandelia obovata- Sheue, H.Y. Lui & J. Yong) trưởng thành trồng tại Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy. 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hình 1. Sơ đồ vị trí nghiên cứu VQG Xuân Thủy có tổng diện tích RNM Mẫu rễ được thu thập bằng cách hòa tan là 7.100 ha (năm 2015- Ban Quản lý VQG các khối đất trong nước ngay tại hiện trường Xuân Thủy). Nghiên cứu được tiến hành và lọc mẫu qua lưới mắt 1 mm để tách rễ từ trong vùng rừng ngập mặn trồng (năm 1998) đất và các vật chất khác. Rễ sống và rễ chết tại xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam được cân riêng, sau đó đem sấy ở nhiệt độ Định, thuộc vùng đệm VQG Xuân Thủy. Ba 60oC trong 48 giờ để xác định tỉ lệ khối ô tiêu chuẩn (kích thước 10m x 10m) được lượng rễ khô/thể tích mẫu. Mẫu rễ sau đó thiết lập trong khu vực nghiên cứu có RNM được nghiền nhỏ và phân tích bằng phương (được kí hiệu tương ứng là ô A, B và C). Để pháp nung (L.O.I – Loss On Ignition – định lượng carbon dưới mặt đất, nghiên cứu Santisteban và cộng sự, 2004) ở nhiệt độ 368 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 750oC trong một giờ để định lượng carbon lớp cát hình thành từ quá trình bồi tụ bờ biển trong mẫu. khi chưa có RNM, lớp cát này nén chặt lớp đất Mẫu đất được phơi khô ở nhiệt độ phòng, phía dưới làm cho khả năng đâm rễ của cây sau đó sấy ở 40oC trong 24 giờ. Hàm lượng vào lớp đất này khó hơn, hơn nữa lớp đất này chất hữu cơ trong mẫu đất được phân tích cũng có hàm lượng chất dinh dưỡng ít hơn. bằng phương pháp ôxi hóa với kali dicromat Bảng 1: Carbon tích lũy trong rễ cây Trang dư trong môi trường axit sunfuric theo trưởng thành (tấn C/ha) tại VQG Xuân Thủy phương trình sau: Phẫu diện Phẫu diện Phẫu diện Trung 2Cr2O72-+ 3Co +16H+-> 4Cr3+ + 3CO2 + 8H2O 1 2 3 bình Lượng kali dicromat dư sau đó được chuẩn Rễ sống 6,69 độ ngược với dung dịch muối sắt (II) amoni ÔA 7,65 8,11 6,12 6,70 sunfat để tính hàm lượng chất hữu cơ và hàm ÔB 5,59 6,07 5,33 6,64 lượng carbon trong mẫu đất (TCVN 9294/2012). ÔC 6,87 5,72 8,76 6,74 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Rễ chết 5,98 ÔA 6,69 5,27 6,17 6,04 Kết quả khảo sát và phân tích mẫu đất cho ÔB 7,44 3,71 6,46 5,87 thấy lượng phù sa bồi tụ có độ sâu từ 50-70 ÔC 7,58 4,09 6,40 6,02 cm tùy từng vị trí lấy mẫu, và sự phân bố của sinh khối rễ tập trung chủ yếu trong tầng đất Tổng sinh khối rễ của rừng Trang từ mặt đất này. Kết quả tổng hợp từ ba ô tiêu chuẩn cho tới độ sâu 100 cm là 12,67 tấn C/ha, trong đó thấy, sinh khối rễ phân bố nhiều nhất ở tầng sinh khối của rễ sống cao hơn của rễ chết với đất mặt (độ sâu từ 10-40 cm), ở các lớp đất các giá trị tương ứng là 6,69 tấn C/ha và 5,98 phía dưới (70-100 cm), sự phân bố của sinh tấn C/ha. Hàm lượng carbon trung bình phân khối rễ là không nhiều. tích được trong rễ sống là 33,87% ± 1,98% (n=30) và 32,65 ± 1, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: