Nghiên cứu độ hút nước của vữa khi sử dụng xỉ đáy lò nhà máy nhiệt điện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu độ hút nước của vữa sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện. Kết quả cho thấy độ hút nước của vữa tăng lên khi lượng xi măng giảm. Kết quả nghiên cứu là thông tin tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu độ hút nước của vữa khi sử dụng xỉ đáy lò nhà máy nhiệt điện . 425 NGHIÊN CỨU ĐỘ HÚT NƢỚC CỦA VỮA KHI SỬ DỤNG XỈ ĐÁY LÒ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Nguyễn Văn Hùng1,* 1 Nhóm nghiên cứu Địa chất công trình và Địa môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất *Tác giả chịu trách nhiệm: nguyenvanhung.dcct@humg.edu.vnTóm tắt Trong giai đoạn hiện nay, khi các công trình ngày càng được xây dựng nhiều, vật liệu xâydựng tự nhiên đang cạn kiệt dần và sự tác động tiêu cực đến môi trường của việc khai thác cácvật liệu xây dựng tự nhiên thì việc tìm ra loại vật liệu xây dựng thay thế nhất là các loại vật liệuthải càng trở nên cấp bách. Trong một công trình xây dựng, vật liệu xây dựng chiếm khoảng50% kinh phí, quyết định đến giá thành công trình. Việc nghiên cứu các vật liệu thải đã thu hútsự quan tâm của các nhà khoa học trên toàn thế giới. Một phạm vi sử dụng của các vật liệu thảilà vữa xây dựng. Để đáp ứng tiêu chuẩn của vữa xây dựng, một đặc tính quan trọng là độ hútnước. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu độ hút nước của vữa sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệtđiện. Kết quả cho thấy độ hút nước của vữa tăng lên khi lượng xi măng giảm. Với mẫu vữa sửdụng lượng xi măng giảm 15% so với các mẫu thông thường và tỷ lệ thay thế cát là 100% thì độhút nước tăng hơn hai lần so với vữa sử dụng lượng xi măng như thông thường. Mặt khác, độ hútnước giảm theo sự giảm của lượng tro xỉ trong thành phần cấp phối. Kết quả nghiên cứu là thôngtin tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.Từ khóa: vữa; hút nước; xỉ đáy ò; nhà máy nhiệt điện.1. Đặt vấn đề Vữa là một hỗn hợp trộn đều của chất kết dính vô cơ, cốt liệu nhỏ với nước theo một tỷ lệthích hợp. Sau khi cứng rắn, nó có khả năng chịu lực hoặc liên kết giữa các cấu kiện xây dựng(vữa xây). Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm phẳng mặt xây, tạo thẩm mỹ cho công trình xâydựng, chống thấm, chịu nhiệt, chịu mặn,… (vữa trát). Trong những trường hợp cần thiết, hỗnhợp vữa còn có thể được trộn thêm các chất phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ nhằm cải thiện đặc tínhnào đó của nó, tạo nên những tính năng đặc biệt cho vữa như đóng rắn nhanh, làm chậm quátrình ninh kết,… Trong thực tế hiện nay, vữa không thể thiếu trong xây dựng mọi loại công trình. Tuy nhiên,do số lượng các công trình xây dựng ngày càng tăng, trong khi đó các cốt liệu tạo thành hỗn hợpvữa ngày càng khan hiếm. Cụ thể, để sản xuất vữa, cần có cát tự nhiên hoặc cát xay. Tuy nhiên,lượng cát tự nhiên ngày càng khan hiếm, giá thành cao, ảnh hưởng đến môi trường từ việc khaithác chúng. Lượng cát xay, nghiền từ đá từ đó cũng đã được đưa vào sử dụng. Song song với sửdụng cát thay thế từ cát xay, việc sử dụng cát từ các chất thải nhà máy nhiệt điện (xỉ đáy lò) cũngđược tính đến và nghiên cứu. Việc sử dụng cát từ xỉ đáy lò không những làm giảm nhiệt sự khanhiếm vật liệu xây dựng, giảm giá thành vật liệu mà mục đích chính hướng tới của việc sử dụngnày là xây dựng phát triển bền vững góp phần bảo vệ môi trường. Đặc biệt, theo số liệu tổng hợptừ các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam (EVN), Dầu khí Việt Nam (PVN), Công nghiệp Than -Khoáng sản Việt Nam (TKV) và các nhà máy nhiệt điện khác, hiện cả nước có 29 nhà máy nhiệtđiện đốt than đang hoạt động. Trong năm 2021 tổng lượng tro, xỉ phát thải từ các nhà máy nhiệtđiện trên cả nước khoảng hơn 16 triệu tấn. Lượng phát thải tập trung chủ yếu ở khu vực miềnBắc (chiếm 64%), miền Trung (chiếm 25%) và miền Nam (chiếm 11%) tổng lượng thải. Tổnglượng tro, xỉ nhiệt điện đã tiêu thụ cộng dồn qua các năm trên cả nước tính đến cuối năm 2021khoảng 48.4 triệu tấn, chiếm khoảng 48% tổng lượng phát thải từ trước tới nay (tăng hơn 7% sovới thời điểm cuối năm 2020). Tro, xỉ được sử dụng nhiều nhất là lĩnh vực như san lấp, làm phụgia khoáng cho xi măng, sau đó là dùng làm phụ gia bê tông cho các công trình thủy lợi, côngtrình giao thông (đường bê tông xi măng vùng nông thôn) và công trình xây dựng dân dụng (kết426cấu móng khối lớn ít tỏa nhiệt), ngoài ra tro, xỉ cũng được dùng để thay thế một phần nguyênliệu sản xuất gạch xây (nung và không nung) (Nguồn: Báo Xây dựng). Đã có nhiều nghiên cứu và ứng dụng về việc sử dụng tro xỉ trong các mục đích khác nhau.Vũ Thị Chiều Dương (2011) đã đề cập đến việc tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện Đình Hải(KCN Trà Nóc - Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng qua việc sử dụng phụ gia silic oxit vào sảnphẩm bê tông có sử dụng tro xỉ làm cho bê tông đạt các tính năng xây dựng cơ bản. Nguyễn Thị Nhiên (2016) đã thí nghiệm các mẫu tro xỉ, xi măng, đá dăm với tỷ lệ khác nhauđể đưa ra được cấp phối tốt nhất trong sản xuất gạch không nung. Kết quả nghiên cứu bổ sungthêm kiến thức về chế tạo gạch không nung từ tro xỉ các nhà máy nhiệt điện. Thực tế hiện nay,gạch không nung được coi như là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu độ hút nước của vữa khi sử dụng xỉ đáy lò nhà máy nhiệt điện . 425 NGHIÊN CỨU ĐỘ HÚT NƢỚC CỦA VỮA KHI SỬ DỤNG XỈ ĐÁY LÒ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Nguyễn Văn Hùng1,* 1 Nhóm nghiên cứu Địa chất công trình và Địa môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất *Tác giả chịu trách nhiệm: nguyenvanhung.dcct@humg.edu.vnTóm tắt Trong giai đoạn hiện nay, khi các công trình ngày càng được xây dựng nhiều, vật liệu xâydựng tự nhiên đang cạn kiệt dần và sự tác động tiêu cực đến môi trường của việc khai thác cácvật liệu xây dựng tự nhiên thì việc tìm ra loại vật liệu xây dựng thay thế nhất là các loại vật liệuthải càng trở nên cấp bách. Trong một công trình xây dựng, vật liệu xây dựng chiếm khoảng50% kinh phí, quyết định đến giá thành công trình. Việc nghiên cứu các vật liệu thải đã thu hútsự quan tâm của các nhà khoa học trên toàn thế giới. Một phạm vi sử dụng của các vật liệu thảilà vữa xây dựng. Để đáp ứng tiêu chuẩn của vữa xây dựng, một đặc tính quan trọng là độ hútnước. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu độ hút nước của vữa sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệtđiện. Kết quả cho thấy độ hút nước của vữa tăng lên khi lượng xi măng giảm. Với mẫu vữa sửdụng lượng xi măng giảm 15% so với các mẫu thông thường và tỷ lệ thay thế cát là 100% thì độhút nước tăng hơn hai lần so với vữa sử dụng lượng xi măng như thông thường. Mặt khác, độ hútnước giảm theo sự giảm của lượng tro xỉ trong thành phần cấp phối. Kết quả nghiên cứu là thôngtin tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.Từ khóa: vữa; hút nước; xỉ đáy ò; nhà máy nhiệt điện.1. Đặt vấn đề Vữa là một hỗn hợp trộn đều của chất kết dính vô cơ, cốt liệu nhỏ với nước theo một tỷ lệthích hợp. Sau khi cứng rắn, nó có khả năng chịu lực hoặc liên kết giữa các cấu kiện xây dựng(vữa xây). Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm phẳng mặt xây, tạo thẩm mỹ cho công trình xâydựng, chống thấm, chịu nhiệt, chịu mặn,… (vữa trát). Trong những trường hợp cần thiết, hỗnhợp vữa còn có thể được trộn thêm các chất phụ gia vô cơ hoặc hữu cơ nhằm cải thiện đặc tínhnào đó của nó, tạo nên những tính năng đặc biệt cho vữa như đóng rắn nhanh, làm chậm quátrình ninh kết,… Trong thực tế hiện nay, vữa không thể thiếu trong xây dựng mọi loại công trình. Tuy nhiên,do số lượng các công trình xây dựng ngày càng tăng, trong khi đó các cốt liệu tạo thành hỗn hợpvữa ngày càng khan hiếm. Cụ thể, để sản xuất vữa, cần có cát tự nhiên hoặc cát xay. Tuy nhiên,lượng cát tự nhiên ngày càng khan hiếm, giá thành cao, ảnh hưởng đến môi trường từ việc khaithác chúng. Lượng cát xay, nghiền từ đá từ đó cũng đã được đưa vào sử dụng. Song song với sửdụng cát thay thế từ cát xay, việc sử dụng cát từ các chất thải nhà máy nhiệt điện (xỉ đáy lò) cũngđược tính đến và nghiên cứu. Việc sử dụng cát từ xỉ đáy lò không những làm giảm nhiệt sự khanhiếm vật liệu xây dựng, giảm giá thành vật liệu mà mục đích chính hướng tới của việc sử dụngnày là xây dựng phát triển bền vững góp phần bảo vệ môi trường. Đặc biệt, theo số liệu tổng hợptừ các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam (EVN), Dầu khí Việt Nam (PVN), Công nghiệp Than -Khoáng sản Việt Nam (TKV) và các nhà máy nhiệt điện khác, hiện cả nước có 29 nhà máy nhiệtđiện đốt than đang hoạt động. Trong năm 2021 tổng lượng tro, xỉ phát thải từ các nhà máy nhiệtđiện trên cả nước khoảng hơn 16 triệu tấn. Lượng phát thải tập trung chủ yếu ở khu vực miềnBắc (chiếm 64%), miền Trung (chiếm 25%) và miền Nam (chiếm 11%) tổng lượng thải. Tổnglượng tro, xỉ nhiệt điện đã tiêu thụ cộng dồn qua các năm trên cả nước tính đến cuối năm 2021khoảng 48.4 triệu tấn, chiếm khoảng 48% tổng lượng phát thải từ trước tới nay (tăng hơn 7% sovới thời điểm cuối năm 2020). Tro, xỉ được sử dụng nhiều nhất là lĩnh vực như san lấp, làm phụgia khoáng cho xi măng, sau đó là dùng làm phụ gia bê tông cho các công trình thủy lợi, côngtrình giao thông (đường bê tông xi măng vùng nông thôn) và công trình xây dựng dân dụng (kết426cấu móng khối lớn ít tỏa nhiệt), ngoài ra tro, xỉ cũng được dùng để thay thế một phần nguyênliệu sản xuất gạch xây (nung và không nung) (Nguồn: Báo Xây dựng). Đã có nhiều nghiên cứu và ứng dụng về việc sử dụng tro xỉ trong các mục đích khác nhau.Vũ Thị Chiều Dương (2011) đã đề cập đến việc tận dụng tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện Đình Hải(KCN Trà Nóc - Cần Thơ) làm vật liệu xây dựng qua việc sử dụng phụ gia silic oxit vào sảnphẩm bê tông có sử dụng tro xỉ làm cho bê tông đạt các tính năng xây dựng cơ bản. Nguyễn Thị Nhiên (2016) đã thí nghiệm các mẫu tro xỉ, xi măng, đá dăm với tỷ lệ khác nhauđể đưa ra được cấp phối tốt nhất trong sản xuất gạch không nung. Kết quả nghiên cứu bổ sungthêm kiến thức về chế tạo gạch không nung từ tro xỉ các nhà máy nhiệt điện. Thực tế hiện nay,gạch không nung được coi như là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xây dựng Xỉ đáy lò Nhà máy nhiệt điện Tro xỉ nhà máy nhiệt điện Công trình xây dựngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 404 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 329 0 0 -
2 trang 308 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 221 0 0 -
136 trang 216 0 0
-
3 trang 188 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 184 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 179 1 0 -
5 trang 148 0 0
-
44 trang 141 0 0