![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng streptococus nhóm A, C, G phân lập từ nhầy họng học sinh tiểu học giai đoạn 2012-2015
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.13 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu về độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng liên cầu khuẩn nhóm A, C, G phân lập từ nhầy họng học sinh tiểu học một số địa phương của Việt Nam trong giai đoạn 2012÷2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng streptococus nhóm A, C, G phân lập từ nhầy họng học sinh tiểu học giai đoạn 2012-2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG STREPTOCOCUS NHÓM A, C, G PHÂN LẬP TỪ NHẦY HỌNG HỌC SINH TIỂU HỌC GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 (2) (1) (1) NOSIK A.G. , PHẠM KHẮC LINH , VŨ HOÀNG GIANG , (1) (2) (2) VŨ THỊ LOAN , DMITRIEV A.V. , ILYASOV IU.IU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, kháng thuốc kháng sinh đang là vấn đề mang tính toàn cầu, đe dọanghiêm trọng đến sức khỏe con người. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) năm 2014, mỗi năm trên thế giới có khoảng 700.000 trường hợp tử vongliên quan tới kháng kháng sinh. Báo cáo cho thấy tính kháng cao của Staphylococcusaureus với methicillin đã được phát hiện ở hầu hết các khu vực trên thế giới. Ở châuMỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á xảy ra kháng cephalosporin thế hệ thứ 3 củaK. pneumoniae và E. coli, đồng thời kháng fluoroquinolones của E. coli [7]. Theo một số nghiên cứu: tại Bắc Phi, Châu Âu, Ấn Độ và Nga, tỷ lệ khángfluoroquinolon đối với các chủng liên cầu khuẩn nhóm C (Group C Streptococcus,GCS) và nhóm G (Group G Streptococcus, GGS) (S. dysgalactiae subsp. equsimilisvà S. anginosus) dưới 1%. Kháng erythromycin của GCS/GGS phổ biến ở nhiềuquốc gia: 19% ở Mỹ, 24% ở Hồng Kông, hơn 50% tại Đài Loan và Nhật Bản [2÷6].Mức độ kháng erythromycin của các chủng liên cầu khuẩn nhóm A (Group AStreptococcus, S. pyogenes, GAS) phân lập ở Nga là 8% [8]. Đối với các chủng liên cầu khuẩn gây tan máu β, việc nồng độ ức chế tối thiểucủa penicillin và các kháng sinh khác ngày càng tăng chỉ ra đã có những thay đổitrong quần thể Streptococcus và sự cần thiết phải giám sát tính kháng thuốc một cáchliên tục [2, 8]. Trong những năm qua, vấn đề nghiên cứu về độ nhạy cảm kháng sinhcủa các chủng liên cầu khuẩn ở Việt Nam chưa được đầy đủ, vì vậy việc nghiên cứuđộ nhạy cảm kháng sinh của các chủng Streptococcus nhóm A,C,G là rất cần thiết. Bàibáo này trình bày một số kết quả nghiên cứu về độ nhạy cảm kháng sinh của cácchủng liên cầu khuẩn nhóm A, C, G phân lập từ nhầy họng học sinh tiểu học một sốđịa phương của Việt Nam trong giai đoạn 2012÷2015. 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Chủng vi khuẩn: 67 chủng liên cầu khuẩn trong đó có 40 chủng thuộc nhómA; 07 chủng thuộc nhóm C và 20 chủng thuộc nhóm G, được phân lập từ nhầy họngcủa học sinh Trường tiểu học xã Gio Châu, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Trườngtiểu học xã Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Trường tiểu họcLương Ngọc Quyến, phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên và Trường tiểu họcVõ Thị Sáu, phường Chăm Mát, thành phố Hòa Bình.50 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 13, 11 - 2017Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.2. Vật liệu - Môi trường thực hiện kháng sinh đồ: Môi trường thạch Muller-Hinton (17,5 g/l Casein peptone, 2 g/l dịch bò, 1,5 g/lbột ngô, agar). - Sinh phẩm và thiết bị PCR. - Kháng sinh: Các kháng sinh sử dụng trong nghiên cứu này gồm 11 loại thuốc kháng sinhbao gồm: ciprofloxacin, norfloxacin, enrofloxacin, tetracyclin, doxycycline, amikacin,erythromycin, vancomycin, cefotaxim, ceftazidim và cefepim thuộc các nhómfluoroquinolon, tetracyclin, cephalosporin, vancomycin, macrolid và amikacin doLiên bang Nga sản xuất và cung cấp. 2.3. Phương pháp và kỹ thuật 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm invitro trongphòng thí nghiệm. - Phát hiện phổ kháng kháng sinh: Phổ kháng kháng sinh được phát hiện bằng phương pháp khuếch tán đĩa, sửdụng đĩa tiêu chuẩn (NICF, Saint-Peterburg) trên môi trường thạch Muller-Hintonbổ sung 4% huyết thanh ngựa và 5% máu cừu. Dung dịch tế bào vi khuẩn được trộnvới agar lỏng và đổ lên trên bề mặt môi trường thạch Muller-Hinton, đĩa thạch đượcđể ở nhiệt độ phòng trong khoảng 15 phút để thạch đông lại. Sau đó, đặt khoanhgiấy có tẩm chất kháng sinh lên trên bề mặt đĩa thạch. Địa thạch được nuôi cấy ởnhiệt độ 35oC trong khoảng 18 đến 24 giờ. Mức độ kháng kháng sinh của các chủngvi khuẩn được đánh giá dựa trên đường kính của vòng kháng khuẩn. - Tiêu chuẩn đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn được chia thành 3 nhóm sau: 1) Nhómnhạy cảm (S): chủng vi khuẩn bị ức chế bởi kháng sinh ở nồng độ tối thiểu của liềukhuyến cáo; 2) Nhóm nhạy cảm trung bình (I): chủng vi khuẩn bị ức chế ở nồng độthuốc kháng sinh cao hơn so với chủng nhạy cảm, thuộc giới hạn liều sử dụng theokhuyến cáo; 3) Nhóm kháng thuốc (R): chủng vi khuẩn không bị ức chế bởi thuốckháng sinh ở nồng độ cao được tạo ra trong các cơ quan và mô của người khi sử dụng ởliều dùng khuyến cáo. Các giá trị S, I và R được đánh giá ở bảng 1.Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 13, 11 - 2017 51 Nghiên cứu khoa học công nghệ Bảng 1. Bảng tiêu chuẩn đánh giá phổ kháng kháng sinh theo nhóm S, I, R Nồng độ Đường kính vòng ức chế (mm) Thuốc kháng sinh khoanh giấy R I S Ceftazidim 5 μg ≤ 17 18÷20 ≥ 21 Cefotaxim 5 μg ≤ 22 23÷25 ≥ 26 Cefepim 30 μg ≤ 22 23÷24 ≥ 25 Ciprofloxacin 5 μg ≤ 15 16÷20 ≥ 21 Norfloxacin 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng streptococus nhóm A, C, G phân lập từ nhầy họng học sinh tiểu học giai đoạn 2012-2015 Nghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG STREPTOCOCUS NHÓM A, C, G PHÂN LẬP TỪ NHẦY HỌNG HỌC SINH TIỂU HỌC GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 (2) (1) (1) NOSIK A.G. , PHẠM KHẮC LINH , VŨ HOÀNG GIANG , (1) (2) (2) VŨ THỊ LOAN , DMITRIEV A.V. , ILYASOV IU.IU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, kháng thuốc kháng sinh đang là vấn đề mang tính toàn cầu, đe dọanghiêm trọng đến sức khỏe con người. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) năm 2014, mỗi năm trên thế giới có khoảng 700.000 trường hợp tử vongliên quan tới kháng kháng sinh. Báo cáo cho thấy tính kháng cao của Staphylococcusaureus với methicillin đã được phát hiện ở hầu hết các khu vực trên thế giới. Ở châuMỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á xảy ra kháng cephalosporin thế hệ thứ 3 củaK. pneumoniae và E. coli, đồng thời kháng fluoroquinolones của E. coli [7]. Theo một số nghiên cứu: tại Bắc Phi, Châu Âu, Ấn Độ và Nga, tỷ lệ khángfluoroquinolon đối với các chủng liên cầu khuẩn nhóm C (Group C Streptococcus,GCS) và nhóm G (Group G Streptococcus, GGS) (S. dysgalactiae subsp. equsimilisvà S. anginosus) dưới 1%. Kháng erythromycin của GCS/GGS phổ biến ở nhiềuquốc gia: 19% ở Mỹ, 24% ở Hồng Kông, hơn 50% tại Đài Loan và Nhật Bản [2÷6].Mức độ kháng erythromycin của các chủng liên cầu khuẩn nhóm A (Group AStreptococcus, S. pyogenes, GAS) phân lập ở Nga là 8% [8]. Đối với các chủng liên cầu khuẩn gây tan máu β, việc nồng độ ức chế tối thiểucủa penicillin và các kháng sinh khác ngày càng tăng chỉ ra đã có những thay đổitrong quần thể Streptococcus và sự cần thiết phải giám sát tính kháng thuốc một cáchliên tục [2, 8]. Trong những năm qua, vấn đề nghiên cứu về độ nhạy cảm kháng sinhcủa các chủng liên cầu khuẩn ở Việt Nam chưa được đầy đủ, vì vậy việc nghiên cứuđộ nhạy cảm kháng sinh của các chủng Streptococcus nhóm A,C,G là rất cần thiết. Bàibáo này trình bày một số kết quả nghiên cứu về độ nhạy cảm kháng sinh của cácchủng liên cầu khuẩn nhóm A, C, G phân lập từ nhầy họng học sinh tiểu học một sốđịa phương của Việt Nam trong giai đoạn 2012÷2015. 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Chủng vi khuẩn: 67 chủng liên cầu khuẩn trong đó có 40 chủng thuộc nhómA; 07 chủng thuộc nhóm C và 20 chủng thuộc nhóm G, được phân lập từ nhầy họngcủa học sinh Trường tiểu học xã Gio Châu, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, Trườngtiểu học xã Tân Dương, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Trường tiểu họcLương Ngọc Quyến, phường Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên và Trường tiểu họcVõ Thị Sáu, phường Chăm Mát, thành phố Hòa Bình.50 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 13, 11 - 2017Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.2. Vật liệu - Môi trường thực hiện kháng sinh đồ: Môi trường thạch Muller-Hinton (17,5 g/l Casein peptone, 2 g/l dịch bò, 1,5 g/lbột ngô, agar). - Sinh phẩm và thiết bị PCR. - Kháng sinh: Các kháng sinh sử dụng trong nghiên cứu này gồm 11 loại thuốc kháng sinhbao gồm: ciprofloxacin, norfloxacin, enrofloxacin, tetracyclin, doxycycline, amikacin,erythromycin, vancomycin, cefotaxim, ceftazidim và cefepim thuộc các nhómfluoroquinolon, tetracyclin, cephalosporin, vancomycin, macrolid và amikacin doLiên bang Nga sản xuất và cung cấp. 2.3. Phương pháp và kỹ thuật 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm invitro trongphòng thí nghiệm. - Phát hiện phổ kháng kháng sinh: Phổ kháng kháng sinh được phát hiện bằng phương pháp khuếch tán đĩa, sửdụng đĩa tiêu chuẩn (NICF, Saint-Peterburg) trên môi trường thạch Muller-Hintonbổ sung 4% huyết thanh ngựa và 5% máu cừu. Dung dịch tế bào vi khuẩn được trộnvới agar lỏng và đổ lên trên bề mặt môi trường thạch Muller-Hinton, đĩa thạch đượcđể ở nhiệt độ phòng trong khoảng 15 phút để thạch đông lại. Sau đó, đặt khoanhgiấy có tẩm chất kháng sinh lên trên bề mặt đĩa thạch. Địa thạch được nuôi cấy ởnhiệt độ 35oC trong khoảng 18 đến 24 giờ. Mức độ kháng kháng sinh của các chủngvi khuẩn được đánh giá dựa trên đường kính của vòng kháng khuẩn. - Tiêu chuẩn đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh: Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn được chia thành 3 nhóm sau: 1) Nhómnhạy cảm (S): chủng vi khuẩn bị ức chế bởi kháng sinh ở nồng độ tối thiểu của liềukhuyến cáo; 2) Nhóm nhạy cảm trung bình (I): chủng vi khuẩn bị ức chế ở nồng độthuốc kháng sinh cao hơn so với chủng nhạy cảm, thuộc giới hạn liều sử dụng theokhuyến cáo; 3) Nhóm kháng thuốc (R): chủng vi khuẩn không bị ức chế bởi thuốckháng sinh ở nồng độ cao được tạo ra trong các cơ quan và mô của người khi sử dụng ởliều dùng khuyến cáo. Các giá trị S, I và R được đánh giá ở bảng 1.Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 13, 11 - 2017 51 Nghiên cứu khoa học công nghệ Bảng 1. Bảng tiêu chuẩn đánh giá phổ kháng kháng sinh theo nhóm S, I, R Nồng độ Đường kính vòng ức chế (mm) Thuốc kháng sinh khoanh giấy R I S Ceftazidim 5 μg ≤ 17 18÷20 ≥ 21 Cefotaxim 5 μg ≤ 22 23÷25 ≥ 26 Cefepim 30 μg ≤ 22 23÷24 ≥ 25 Ciprofloxacin 5 μg ≤ 15 16÷20 ≥ 21 Norfloxacin 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Phổ kháng kháng sinh Chủng liên cầu khuẩn Gen kháng tetracyclin Cơ chế kháng erythromycinTài liệu liên quan:
-
12 trang 175 0 0
-
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 51 0 0 -
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 39 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 37 0 0 -
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 30 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 30 0 0 -
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo probiotics từ Bacillus clausii dạng bào tử
7 trang 30 0 0 -
Kết quả ứng dụng ban đầu thiết bị chống hà bám trong môi trường biển nhiệt đới
7 trang 26 0 0