Nghiên cứu động cơ học tập của sinh viên khoa Công nghệ ô tô, trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.41 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về động cơ học tập của sinh viên khoa Công nghệ ô tô, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số sinh viên có động cơ học tập đúng đắn, nhưng vẫn còn tình trạng một số sinh viên chưa thật sự tích cực trong học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu động cơ học tập của sinh viên khoa Công nghệ ô tô, trường Cao đẳng nghề Đà NẵngTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 185 NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Tóm tắt: Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về động cơ học tập của sinh viên khoa Công nghệ ô tô, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số sinh viên có động cơ học tập đúng đắn, nhưng vẫn còn tình trạng một số sinh viên chưa thật sự tích cực trong học tập. Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở để giúp cho nhà trường và khoa chuyên môn có những kế hoạch, chương trình giảng dạy cũng như là những hoạt động ngoại khoá thu hút sinh viên tham gia, để trên cơ sở đó vừa nâng cao chất lượng đào tạo, lại vừa thúc đẩy sinh viên học tập nhờ xây dựng được hệ thống động cơ học tập đúng đắn. Từ khóa: Động cơ học tập, sinh viên, Cao đẳng Nghề Đà Nẵng. Nhận bài ngày 16.9.2019; Gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.10.2019 Liên hệ tác giả: Lê Đức Thọ; Email: ductho@danavtc.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Động cơ học tập có vai trò quan trọng trong việc kích thích hoạt động học tập của sinhviên. Trên thực tế, không phải sinh viên nào cũng xác định được động cơ học tập rõ ràngvà điều này gây ra một số trở ngại cho hoạt động học tập của họ. Một số sinh viên chưa xácđịnh rõ ràng mục đích học tập để làm gì dẫn đến khả năng học tập của họ có sự phân hóarõ rệt. Mức độ chủ động trong học tập của sinh viên chưa đồng đều, không ít sinh viên họcchỉ để đối phó với thi cử, chưa thật sự quyết tâm trong học tập và chưa thực sự chú trọngthực hành kỹ năng nghề. Điều này ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo của nhàtrường, của khoa. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng động cơ học tập của sinh viên,qua đó, giúp cho các nhà giáo dục xác định rõ động cơ chi phối việc học tập của sinh viênvà định hướng kịp thời động cơ học tập cho sinh viên nhà trường nói chung và sinh viênKhoa Công nghệ ô tô nói riêng là việc làm cần thiết. Kết quả nghiên cứu động cơ học tậpcủa sinh viên sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về động cơ học tập để tìmra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sinh viên Khoa Công nghệô tô, Trường CĐ Nghề Đà Nẵng giai đoạn hiện nay.186 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm động cơ học tập Trong Tâm lý học, động cơ giữ vị trí quan trọng trong cấu trúc nhân cách và là kháiniệm trung tâm để lý giải các động lực thúc đẩy hành vi của con người. Các nghiên cứu vềđộng cơ đều nhằm đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi tại sao con người lại có những hành vinhư họ đang có. Đối với lứa tuổi sinh viên, hoạt động học tập - nghề nghiệp chuyên môngiữ vai trò chủ đạo. Thành tố tâm lý quan trọng nhất của hoạt động này là động cơ học tập. Động cơ họctập đúng đắn hay lệch lạc không chỉ tác động tới kết quả học tập mà còn tới hiệu quả hoạtđộng nghề nghiệp và chiều hướng phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Như vậy, động cơhọc tập là yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của sinh viên,nó định hướng, thúc dẩy và duy trì hoạt động học tập của sinh viên nhằm chiếm lĩnh đốitượng đó. Động cơ học tập của sinh viên là một dạng của động cơ hoạt động của con người nêncấu trúc của nó cũng bao gồm nhận thức, thái độ và cảm xúc, ý chí và hành động. Cácthành phần trong cấu trúc động cơ học tập gắn bó chặt chẽ với hoạt động học tập của sinh viên. Động cơ học tập là yếu tố tâm lý bên trong thôi thúc con người hoạt động. Vì vậy, yếutố này rất khó đánh giá hay quan sát trực tiếp. Xuất phát từ khái niệm động cơ học tập, cấutrúc động cơ học tập của sinh viên cũng như tiêu chí đánh giá động cơ hoạt động của conngười, trong nghiên cứu này, chúng tôi cho rằng có thể đánh giá động cơ học tập của sinhviên qua các biểu hiện sau: Nhận thức về hoạt động học tập, thái độ và cảm xúc của sinhviên đối với hoạt động học tập, tính tích cực hay không tích cực trong việc thực hiện cáchành vi học tập. Ngoài ra, kết quả học tập của sinh viên cũng được sử dụng để đánh giáđộng cơ học tập của sinh viên.2.2. Thực trạng động cơ học tập của sinh viên Khoa Công nghệ ô tô, TrườngCĐ Nghề Đà Nẵng 2.2.1. Mục đích học tập của sinh viên Kết quả khảo sát của nhóm đã thu được những kết quả đáng mong đợi về mục đíchhọc tập của sinh viên cũng như những lý do quyết định chọn trường của sinh viên TrườngCĐ Nghề Đà Nẵng. Hầu hết, sinh viên Trường CĐ Nghề Đà Nẵng đã nhận thức được mụcđích của việc học nghề. Đại đa số nhận thức được học tập là cách trang bị kiến thức, kĩnăng nghề nghiệp, hoàn thiện và khẳng định bản thân để có được thu nhập cao cũng như cơhội thăng tiến trong tươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu động cơ học tập của sinh viên khoa Công nghệ ô tô, trường Cao đẳng nghề Đà NẵngTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 34/2019 185 NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ, TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Tóm tắt: Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về động cơ học tập của sinh viên khoa Công nghệ ô tô, Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số sinh viên có động cơ học tập đúng đắn, nhưng vẫn còn tình trạng một số sinh viên chưa thật sự tích cực trong học tập. Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở để giúp cho nhà trường và khoa chuyên môn có những kế hoạch, chương trình giảng dạy cũng như là những hoạt động ngoại khoá thu hút sinh viên tham gia, để trên cơ sở đó vừa nâng cao chất lượng đào tạo, lại vừa thúc đẩy sinh viên học tập nhờ xây dựng được hệ thống động cơ học tập đúng đắn. Từ khóa: Động cơ học tập, sinh viên, Cao đẳng Nghề Đà Nẵng. Nhận bài ngày 16.9.2019; Gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.10.2019 Liên hệ tác giả: Lê Đức Thọ; Email: ductho@danavtc.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Động cơ học tập có vai trò quan trọng trong việc kích thích hoạt động học tập của sinhviên. Trên thực tế, không phải sinh viên nào cũng xác định được động cơ học tập rõ ràngvà điều này gây ra một số trở ngại cho hoạt động học tập của họ. Một số sinh viên chưa xácđịnh rõ ràng mục đích học tập để làm gì dẫn đến khả năng học tập của họ có sự phân hóarõ rệt. Mức độ chủ động trong học tập của sinh viên chưa đồng đều, không ít sinh viên họcchỉ để đối phó với thi cử, chưa thật sự quyết tâm trong học tập và chưa thực sự chú trọngthực hành kỹ năng nghề. Điều này ảnh hưởng không tốt đến chất lượng đào tạo của nhàtrường, của khoa. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng động cơ học tập của sinh viên,qua đó, giúp cho các nhà giáo dục xác định rõ động cơ chi phối việc học tập của sinh viênvà định hướng kịp thời động cơ học tập cho sinh viên nhà trường nói chung và sinh viênKhoa Công nghệ ô tô nói riêng là việc làm cần thiết. Kết quả nghiên cứu động cơ học tậpcủa sinh viên sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về động cơ học tập để tìmra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo sinh viên Khoa Công nghệô tô, Trường CĐ Nghề Đà Nẵng giai đoạn hiện nay.186 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Khái niệm động cơ học tập Trong Tâm lý học, động cơ giữ vị trí quan trọng trong cấu trúc nhân cách và là kháiniệm trung tâm để lý giải các động lực thúc đẩy hành vi của con người. Các nghiên cứu vềđộng cơ đều nhằm đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi tại sao con người lại có những hành vinhư họ đang có. Đối với lứa tuổi sinh viên, hoạt động học tập - nghề nghiệp chuyên môngiữ vai trò chủ đạo. Thành tố tâm lý quan trọng nhất của hoạt động này là động cơ học tập. Động cơ họctập đúng đắn hay lệch lạc không chỉ tác động tới kết quả học tập mà còn tới hiệu quả hoạtđộng nghề nghiệp và chiều hướng phát triển nhân cách của mỗi cá nhân. Như vậy, động cơhọc tập là yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của sinh viên,nó định hướng, thúc dẩy và duy trì hoạt động học tập của sinh viên nhằm chiếm lĩnh đốitượng đó. Động cơ học tập của sinh viên là một dạng của động cơ hoạt động của con người nêncấu trúc của nó cũng bao gồm nhận thức, thái độ và cảm xúc, ý chí và hành động. Cácthành phần trong cấu trúc động cơ học tập gắn bó chặt chẽ với hoạt động học tập của sinh viên. Động cơ học tập là yếu tố tâm lý bên trong thôi thúc con người hoạt động. Vì vậy, yếutố này rất khó đánh giá hay quan sát trực tiếp. Xuất phát từ khái niệm động cơ học tập, cấutrúc động cơ học tập của sinh viên cũng như tiêu chí đánh giá động cơ hoạt động của conngười, trong nghiên cứu này, chúng tôi cho rằng có thể đánh giá động cơ học tập của sinhviên qua các biểu hiện sau: Nhận thức về hoạt động học tập, thái độ và cảm xúc của sinhviên đối với hoạt động học tập, tính tích cực hay không tích cực trong việc thực hiện cáchành vi học tập. Ngoài ra, kết quả học tập của sinh viên cũng được sử dụng để đánh giáđộng cơ học tập của sinh viên.2.2. Thực trạng động cơ học tập của sinh viên Khoa Công nghệ ô tô, TrườngCĐ Nghề Đà Nẵng 2.2.1. Mục đích học tập của sinh viên Kết quả khảo sát của nhóm đã thu được những kết quả đáng mong đợi về mục đíchhọc tập của sinh viên cũng như những lý do quyết định chọn trường của sinh viên TrườngCĐ Nghề Đà Nẵng. Hầu hết, sinh viên Trường CĐ Nghề Đà Nẵng đã nhận thức được mụcđích của việc học nghề. Đại đa số nhận thức được học tập là cách trang bị kiến thức, kĩnăng nghề nghiệp, hoàn thiện và khẳng định bản thân để có được thu nhập cao cũng như cơhội thăng tiến trong tươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động cơ học tập Công nghệ ô tô Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Nâng cao chất lượngđào tạo Hệ thống động cơ học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 245 1 0 -
75 trang 213 0 0
-
52 trang 176 3 0
-
124 trang 144 0 0
-
129 trang 144 1 0
-
118 trang 136 1 0
-
82 trang 116 1 0
-
114 trang 101 0 0