![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu dung dịch mạ bạc phốt phát không sử dụng xyanua tự do và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lớp mạ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.92 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu dung dịch mạ bạc hệ muối phốt phát không chứa xyanua tự do, khảo sát các yếu ảnh hưởng như mật độ dòng, nhiệt độ và thành phần dung dịch mạ đến chất lượng lớp mạ, định hướng thay thế dung dịch mạ bạc chứa xyanua truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dung dịch mạ bạc phốt phát không sử dụng xyanua tự do và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lớp mạNghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU DUNG DỊCH MẠ BẠC PHỐTPHÁT KHÔNG SỬ DỤNG XYANUA TỰ DO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG LỚP MẠ (1) (1) (1) MAI VĂN PHƯỚC , NGÔ HOÀNG GIANG , NGUYỄN VĂN TÚ , (1) (2) (1) PHẠM THỊ PHƯỢNG , NGÔ THỊ THANH LAN , VŨ MINH THÀNH 1. MỞ ĐẦU Lớp mạ bạc hoặc hợp kim bạc thường được sử dụng trong ngành mỹ nghệ,trang trí, hay trong công nghiệp điện, điện tử để mạ các chi tiết, tiếp điểm dẫn điện,mạch in… [1÷3]. Công nghệ mạ bạc truyền thống sử dụng dung dịch mạ có chứamuối bạc và muối xyanua tự do dễ gây độc và ô nhiễm môi trường nên các dungdịch mạ bạc chứa nhiều xyanua bị cấm hoặc hạn chế sử dụng tại một số nước côngnghiệp phát triển. Việc thay thế hợp chất xyanua trong các dung dịch mạ bạc thu hútsự quan tâm của các nhà điện hóa [5÷7]. Những nghiên cứu gần đây chỉ ra các dungdịch mạ bạc không chứa xyanua tự do cho lớp mạ có các tính chất cơ lý, hiệu quảbảo vệ chống ăn mòn tương đương lớp mạ bạc truyền thống, đặc biệt đối với các chitiết làm tiếp điểm, dẫn điện hoặc mạ trang trí [4, 8]. Một trong các dung dịch mạ bạc trên cơ sở hệ muối đệm phốtphat(K2HPO4/KH2PO4) không chứa xyanua tự do đã được nghiên cứu cho thấy hiệu quảvà nhiều đặc tính ưu việt như: Chất lượng lớp mạ tốt, dung dịch ổn định, dễ vậnhành, đặc biệt là ít độc hại đối với người mạ và môi trường [3, 7]. Trong dung dịch,các anion Ag(CN)2- và H2PO4-, HPO42- tạo thành tổ hợp phức và phản ứng phóngđiện từ phức này tạo kết tủa bạc trên catốt. Do vậy, tính chất lớp mạ sẽ phụ thuộc rấtlớn vào điện thế trên điện cực, hay trực tiếp là mật độ dòng điện. Ngoài vai trò tạophức với muối bạc, hệ muối của phốtphat có tác dụng tạo tính đệm cho dung dịch vàtăng độ dẫn điện, khả năng phân bố. Với các tỷ lệ thích hợp hỗn hợp muối KH2PO4và K2HPO4 có thể tạo ra những mức pH ổn định trong khoảng pH = 6,8÷7,2. MuốiKH2PO4 và K2HPO4 trong môi trường axít sẽ cho ion OH-, còn trong môi trườngkiềm tạo ra ion H+ làm ổn định pH của dung dịch: HPO42- + H2O ⇔ H2PO4- + OH- H2PO4- ⇔ HPO42- + H+ Tùy thuộc vào hàm lượng của KH2PO4 và K2HPO4 và nhiệt độ, dung dịch sẽcó giá trị pH khác nhau. Trong bài báo này, các tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu dung dịchmạ bạc hệ muối phốtphat không chứa xyanua tự do, khảo sát các yếu ảnh hưởng nhưmật độ dòng, nhiệt độ và thành phần dung dịch mạ đến chất lượng lớp mạ, địnhhướng thay thế dung dịch mạ bạc chứa xyanua truyền thống.Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 12, 10 - 2017 59 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Hóa chất, thiết bị 2.1.1. Các hóa chất và thiết bị Hóa chất bao gồm: AgNO3, KCN, K2HPO4, KH2PO4, KOH, H3PO4 tinh khiết (PA). Các thiết bị bao gồm: dụng cụ thủy tinh, thiết bị gia nhiệt, nhiệt kế, chỉnh lưu. Dung dịch mạ bạc được lựa chọn khảo sát có thành phần là: 5÷20 g/L Ag+dạng K[Ag(CN)2] + 35÷80 g/L KH2PO4 + 100÷160 g/L K2HPO4. Chạy điện ở mậtđộ dòng catot 0,01÷0,05 A/dm2, thời gian 90÷120 phút, nhiệt độ 50oC. 2.1.2. Chuẩn bị mẫu đo và chế độ mạ Đối với mẫu đo ảnh SEM, phân tích EDX, XRD được mạ trên vật liệu đồng đỏcó diện tích 1 cm2, thời gian mạ 30 phút, ở các điều kiện mạ khác nhau. Các mẫu trước khi mạ được đánh bóng bằng giấy ráp với độ mịn 400, 600,1500 và 2000 (Nhật Bản), tẩy sạch dầu mỡ trong dung dịch kiềm trước khi mạ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét - SEM, kết hợp phân tích phổ tán sắc nănglượng (EDX) được phân tích trên thiết bị JSM 6610 LA-Jeol (Nhật Bản). Các mẫuxác định thành phần bằng phương pháp EDX đều được phân tích ở 3 vùng khácnhau trên bề mặt, thành phần của mẫu là giá trị trung bình của 3 số liệu đo. Mẫu phân tích Rơnghen (RXD) được đo trên thiết bị X’Pert Pro. Nghiên cứu điện hóa được thực hiện trên thiết bị Autolab 30 (Hà Lan). Đườngcong phân cực được đo trong hệ điện hóa gồm 3 điện cực với điện cực so sánh làđiện cực calomen, điện cực làm việc là điện cực đồng có diện tích 1 cm2. Đườngcong phân cực catot (quét từ điện thế cân bằng về phía âm) được quét trong khoảng-0,4 đến -1,5V, tốc độ quét 10mV/s. Chiều dày lớp mạ và hiệu suất của quá trình mạ được tính toán theo phươngpháp đo khối lượng của chi tiết trước và sau khi mạ, được so sánh khi mắc nối tiếpvới Culông kế đồng [2]. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lớp mạ bạc từ dungdịch phốtphát 3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ bạc kim loại đến chất lượng lớp mạ Dung dịch nghiên cứu, khảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dung dịch mạ bạc phốt phát không sử dụng xyanua tự do và các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lớp mạNghiên cứu khoa học công nghệ NGHIÊN CỨU DUNG DỊCH MẠ BẠC PHỐTPHÁT KHÔNG SỬ DỤNG XYANUA TỰ DO VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG LỚP MẠ (1) (1) (1) MAI VĂN PHƯỚC , NGÔ HOÀNG GIANG , NGUYỄN VĂN TÚ , (1) (2) (1) PHẠM THỊ PHƯỢNG , NGÔ THỊ THANH LAN , VŨ MINH THÀNH 1. MỞ ĐẦU Lớp mạ bạc hoặc hợp kim bạc thường được sử dụng trong ngành mỹ nghệ,trang trí, hay trong công nghiệp điện, điện tử để mạ các chi tiết, tiếp điểm dẫn điện,mạch in… [1÷3]. Công nghệ mạ bạc truyền thống sử dụng dung dịch mạ có chứamuối bạc và muối xyanua tự do dễ gây độc và ô nhiễm môi trường nên các dungdịch mạ bạc chứa nhiều xyanua bị cấm hoặc hạn chế sử dụng tại một số nước côngnghiệp phát triển. Việc thay thế hợp chất xyanua trong các dung dịch mạ bạc thu hútsự quan tâm của các nhà điện hóa [5÷7]. Những nghiên cứu gần đây chỉ ra các dungdịch mạ bạc không chứa xyanua tự do cho lớp mạ có các tính chất cơ lý, hiệu quảbảo vệ chống ăn mòn tương đương lớp mạ bạc truyền thống, đặc biệt đối với các chitiết làm tiếp điểm, dẫn điện hoặc mạ trang trí [4, 8]. Một trong các dung dịch mạ bạc trên cơ sở hệ muối đệm phốtphat(K2HPO4/KH2PO4) không chứa xyanua tự do đã được nghiên cứu cho thấy hiệu quảvà nhiều đặc tính ưu việt như: Chất lượng lớp mạ tốt, dung dịch ổn định, dễ vậnhành, đặc biệt là ít độc hại đối với người mạ và môi trường [3, 7]. Trong dung dịch,các anion Ag(CN)2- và H2PO4-, HPO42- tạo thành tổ hợp phức và phản ứng phóngđiện từ phức này tạo kết tủa bạc trên catốt. Do vậy, tính chất lớp mạ sẽ phụ thuộc rấtlớn vào điện thế trên điện cực, hay trực tiếp là mật độ dòng điện. Ngoài vai trò tạophức với muối bạc, hệ muối của phốtphat có tác dụng tạo tính đệm cho dung dịch vàtăng độ dẫn điện, khả năng phân bố. Với các tỷ lệ thích hợp hỗn hợp muối KH2PO4và K2HPO4 có thể tạo ra những mức pH ổn định trong khoảng pH = 6,8÷7,2. MuốiKH2PO4 và K2HPO4 trong môi trường axít sẽ cho ion OH-, còn trong môi trườngkiềm tạo ra ion H+ làm ổn định pH của dung dịch: HPO42- + H2O ⇔ H2PO4- + OH- H2PO4- ⇔ HPO42- + H+ Tùy thuộc vào hàm lượng của KH2PO4 và K2HPO4 và nhiệt độ, dung dịch sẽcó giá trị pH khác nhau. Trong bài báo này, các tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu dung dịchmạ bạc hệ muối phốtphat không chứa xyanua tự do, khảo sát các yếu ảnh hưởng nhưmật độ dòng, nhiệt độ và thành phần dung dịch mạ đến chất lượng lớp mạ, địnhhướng thay thế dung dịch mạ bạc chứa xyanua truyền thống.Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 12, 10 - 2017 59 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Hóa chất, thiết bị 2.1.1. Các hóa chất và thiết bị Hóa chất bao gồm: AgNO3, KCN, K2HPO4, KH2PO4, KOH, H3PO4 tinh khiết (PA). Các thiết bị bao gồm: dụng cụ thủy tinh, thiết bị gia nhiệt, nhiệt kế, chỉnh lưu. Dung dịch mạ bạc được lựa chọn khảo sát có thành phần là: 5÷20 g/L Ag+dạng K[Ag(CN)2] + 35÷80 g/L KH2PO4 + 100÷160 g/L K2HPO4. Chạy điện ở mậtđộ dòng catot 0,01÷0,05 A/dm2, thời gian 90÷120 phút, nhiệt độ 50oC. 2.1.2. Chuẩn bị mẫu đo và chế độ mạ Đối với mẫu đo ảnh SEM, phân tích EDX, XRD được mạ trên vật liệu đồng đỏcó diện tích 1 cm2, thời gian mạ 30 phút, ở các điều kiện mạ khác nhau. Các mẫu trước khi mạ được đánh bóng bằng giấy ráp với độ mịn 400, 600,1500 và 2000 (Nhật Bản), tẩy sạch dầu mỡ trong dung dịch kiềm trước khi mạ. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét - SEM, kết hợp phân tích phổ tán sắc nănglượng (EDX) được phân tích trên thiết bị JSM 6610 LA-Jeol (Nhật Bản). Các mẫuxác định thành phần bằng phương pháp EDX đều được phân tích ở 3 vùng khácnhau trên bề mặt, thành phần của mẫu là giá trị trung bình của 3 số liệu đo. Mẫu phân tích Rơnghen (RXD) được đo trên thiết bị X’Pert Pro. Nghiên cứu điện hóa được thực hiện trên thiết bị Autolab 30 (Hà Lan). Đườngcong phân cực được đo trong hệ điện hóa gồm 3 điện cực với điện cực so sánh làđiện cực calomen, điện cực làm việc là điện cực đồng có diện tích 1 cm2. Đườngcong phân cực catot (quét từ điện thế cân bằng về phía âm) được quét trong khoảng-0,4 đến -1,5V, tốc độ quét 10mV/s. Chiều dày lớp mạ và hiệu suất của quá trình mạ được tính toán theo phươngpháp đo khối lượng của chi tiết trước và sau khi mạ, được so sánh khi mắc nối tiếpvới Culông kế đồng [2]. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng lớp mạ bạc từ dungdịch phốtphát 3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ bạc kim loại đến chất lượng lớp mạ Dung dịch nghiên cứu, khảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Lớp mạ bạc Hợp kim bạc Xyanua tự do Dung dịch mạ bạc phốt phátTài liệu liên quan:
-
12 trang 182 0 0
-
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 52 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 52 0 0 -
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 39 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 32 0 0 -
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo probiotics từ Bacillus clausii dạng bào tử
7 trang 32 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 30 0 0 -
Kết quả ứng dụng ban đầu thiết bị chống hà bám trong môi trường biển nhiệt đới
7 trang 26 0 0