Danh mục

Nghiên cứu giá trị áp lực nội sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung xác định giá trị áp lực nội sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và tìm mối tương quan giữa áp lực nội sọ với thang điểm Glasgow ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giá trị áp lực nội sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặngcó biểu hiện uể oải, buồn ngủ, giấc ngủ nặng nề;ngoài ra còn bị đau âm ỉ cơ mắt, xung quanh hố mắt,cơ đầu ngón tay, cẳng tay, bả vai, bắp đùi, quanhsườn; rối loạn chức năng thị giác, một số điện thoạiviên giảm thị lực nhanh chóng trong những năm đầu;lão thị sớm ở người trên 40 tuổi kèm theo thoái hóavõng mạc; nhãn áp tăng nhanh theo tuổi nghề và tuổiđời, nữ cao gấp hai lần nam. Vì vậy, cần có nhữngbiện pháp dự phòng tích cực để giảm nhẹ căng thẳngnghề nghiệp cho các điện thoại viên nhẹ căng thẳngnghề nghiệp phục hồi sức khỏe như: tuyển chọnnghề nghiệp, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, giáo dụcsức khỏe nghề nghiệp, tổ chức lao động hợp lý, rènluyện tâm thể và điều trị dự phòng bằng thuốc [5].KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊTại thời điểm sau ca lao động, biên độ và chỉ sốsóng Alpha của điện thoại viên biến đổi theo chiềuhướng giảm sút so với trước ca và giảm sút nhiềuhơn ở điện thoại viên có cường độ làm việc lớn hơn,thể hiện sự căng thẳng thần kinh tâm lý và mệt mỏiquá mức trong quá trình lao động. Trên cơ sở kếtquả nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị: cần tăngcường các biện pháp chăm sóc sức khoẻ điện thoạiviên như áp dụng các biện pháp nghỉ ngơi tích cực,khám sức khỏe định kỳ phát hiện sớm các bệnh lý cótính chất nghề nghiệp để điều trị kịp thời. Nhưng vềlâu dài, cần nghiên cứu biên soạn tiêu chuẩn sứckhoẻ tuyển chọn phù hợp để hạn chế đến mức tốithiểu ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp,đảm bảo sức khỏe lâu dài cho điện thoại viên trongquá trình lao động.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đào Văn Dũng (2008), Thiết kế nghiên cứu hệthống y tế. NXB Y học, Hà Nội, tr 59-65.2. Nguyễn Văn Oai, Nguyễn Văn Lịch (2002),Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sức khỏe tuyển chọncông nhân khai thác điện thoại, Báo cáo tổng kết đề tàinghiên cứu khoa học cấp Tổng công ty Bưu chính Viễnthông Việt Nam, Hà Nội.3. Vũ Khắc Khoan (1995), Nghiên cứu các biệnpháp bảo vệ sức khoẻ Phi công và nhân viên công táctrên không, nhằm góp phần bảo đảm an toàn và kéo dàituổi bay, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học cấp BộQuốc phòng, Hà Nội.4. Trịnh Hoàng Hà, Nguyễn Tùng Linh (2009),Nghiên cứu tác dụng cải thiện khả năng lao động trí tuệcủa chế phẩm “Quy tỳ thang” ở Điện thoại viên, Tạp chísinh lý học, Tập 12 N 0-1: 4/2008, Hà Nội. tr 40-45.5. Tô Như Khuê (1995), Nghiên cứu ché độ laođộng nghề nghiệp và các biện pháp phục hồi sau laođộng. Báo cáo tổng kết đề tà KX -07 -15, thuộc chươgtrình 07. Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hànội 1995.6. Kawakami N., Haratani T. (1999), Epideminologyof job stress and health in Japan: Review of currentevidence and future direction. Industrial health, Vol.37N02, pp.174-186.7. Guianze E.R. (1988), Swithboard operators,rdEncyclopaedia of occupational health and safety, 3Edition, Vol.2, ILO, Geneva.8. Roxanne Cabral (1998), Postal service.thEncyclopaedia of occupational health and safety, 4Edition, Vol.3, ILO, Geneva.9. Stykan O.A. (1998), Điện não đồ trong lâm sàng,tài liệu dịch, Học viện Quân Y, Hà Nội.10. Wright R.D. & Ward L.M. (2008), Orienting ofAttention, Oxford University Press.NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ ÁP LỰC NỘI SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤNTHƯƠNG SỌ NÃO NẶNGNGUYỄN VIẾT QUANG, NGUYỄN VIẾT QUANG HIỂNTÓM TẮTĐặt vấn đề: Chấn thương sọ não gây nên nhữngthương tổn nguyên phát và thứ phát, chính nhữngthương tổn này dẫn đến phù não và hậu quả cuối cùnggây tăng áp lực nội sọ. Áp lực nội sọ càng càng cao thìtiên lượng càng nặng. Mục tiêu: Xác định giá trị áp lựcnội sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và tìmmối tương quan giữa áp lực nội sọ với thang điểmGlasgow ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. Đốitượng và phương pháp nghiên cứu: 120 bệnh nhânchấn thương sọ não nặng điều trị tại Bệnh viện Trungương Huế, tuổi ≥18. Kết quả: 120 bệnh nhân, nam104, nữ 16, 18-39 tuổi có 82 bệnh nhân, 40-60 tuổi có31 bệnh nhân, trên 60 tuổi có 7 bệnh nhân. NhómGlasgow 3-6 điểm có 35 bệnh nhân, nhóm bệnh nhânGlasgow 7-8 điểm có 85 bệnh nhân. Áp lực nội sọ ởnhóm bệnh nhân Glasgow 3-6 điểm là32,78±9,63mmHg và nhóm Glasgow 6-7 điểm là2230,06±9,25mmHg. Kết luận: Ở bệnh nhân chấnthương sọ não nặng, áp lực nội sọ tăng cao, khi áp lựcnội sọ càng cao, thang điểm Glasgow càng thấp.Từ khóa: Chấn thương sọ não, Glasgow.SUMMARYRESEARCH OF INTRCRANIAL PRESSURE VALUEIN PATIENTS WITH SEVERE TRAUMATIC BRAININJURYBackground: Traumatic brain injury causeslesions of primary and secondary, primary lesionsleads to cerebral edema and consequently ultimatelycausing increased intracranial pressure. High value ofintracranial pressure is the worse prognosis.Objectives: Valuation of intracranial pressure inpatients with severe traumatic brain injury and findthe correlation between intracranial pressure withGlasgow coma scale in patients with severe traumaticbrain injury. Subjects and methods: 120 patientsY HỌC THỰC HÀNH (905) – SỐ 2/2014with severe traumatic brain injury treat ...

Tài liệu được xem nhiều: