Danh mục

Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn thấm cho đập đất không đồng chất được xây dựng bằng công nghệ đầm nén ở vùng Tây nguyên Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.41 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các đập đất không đồng chất xây dựng ở Tây nguyên Việt Nam với các thành phần đất giàu hàm lượng sét, có tính trương nở và tan rã thường có độ an toàn về thấm không cao. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết "Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn thấm cho đập đất không đồng chất được xây dựng bằng công nghệ đầm nén ở vùng Tây nguyên Việt Nam" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn thấm cho đập đất không đồng chất được xây dựng bằng công nghệ đầm nén ở vùng Tây nguyên Việt Nam NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN THẤM CHO ĐẬP ĐẤT KHÔNG ĐỒNG CHẤT ĐƯỢC XÂY DỰNG BẰNG CÔNG NGHỆ ĐẦM NÉN Ở VÙNG TÂY NGUYÊN VIỆT NAM Nguyễn Quang Hùng, Mai Văn Công, Nguyễn Văn Mạo Trường Đại học Thủy lợi. Tóm tắt: Các đập đất không đồng chất xây dựng ở Tây nguyên Việt Nam với các thành phần đất giàu hàm lượng sét, có tính trương nở và tan rã thường có độ an toàn về thấm không cao. Để đảm bảo an toàn cho các đập như thế cần phải tiến hành các nghiên cứu để lựa chọn giải pháp kết cấu công nghệ xây dựng và phương pháp đánh giá chất lượng đập trong quá trình thi công. Bài báo bình luận các điều kiện xây dựng đập ở vùng Tây nguyên nước ta. Đồng thời bài báo cùng trình bày phân tích tổng hợp để lựa chọn phương án chống thấm và sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để phân tích cố kết thấm làm cơ sở khoa học để lựa chọn giải pháp kết cấu, công nghệ thi công và đánh giá chất lượng đập ĐăkYên ở Kontum thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam. I. Một số vấn đề có liên quan đến xây thiết kế mà còn khó khăn cho cả việc thi công dựng đập đất ở Tây Nguyên. khai thác đất có chỉ tiêu đúng qui định. Vì Đất được dùng để đắp đập ở Tây Nguyên vậy ở trong từng khối đất đắp có sự chênh phổ biến là các loại sét, á sét và đất đỏ bazan. lệch lớn về ‫ﻻ‬k dẫn đến sự không đồng đều về Đất sét thuộc loại Aluvi có hàm lượng sét độ chặt. 15÷25%, độ ẩm tự nhiên 20÷25% dung trọng - Các mỏ vật liệu thường có qui mô nhỏ khô ‫ﻻ‬k = 1,4÷1,6 T/m3. Đất có nguồn gốc phân tán nên cự ly vận chuyển vật liệu đất Bazan; đặc trưng là đất đỏ Bazan có hàm đắp xa, diện tích giải phóng mặt bằng lớn. lượng hạt bụi và sét chiếm 60÷70%, độ ẩm tự - Xen lẫn các loại đất dùng để đắp đập còn nhiên thay đổi theo mùa W = 20÷40%, mùa gặp phải các loại đất có tính trương nở từ khô W = 20÷25% dung trọng khô ‫ﻻ‬k = trung bình đến mạnh. Để lường trước những 1÷1,19 T/m3. Thực tế sử dụng các loại đất ảnh hưởng xấu của đất có tính trương nở do này để xây dựng đập ở Tây Nguyên thấy một bị lẫn vào khối đất đắp cần có những biện số khó khăn do tính chất của đất gây nên là: pháp công trình ứng xử thích hợp. - Đất giàu hàm lượng sét nên rất nhạy cảm Tây Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió với nước gây khó khăn trong công tác đầm mùa, có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 6 nén. đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1 đến tháng - Tính chất cơ lý của đất thay đổi nhiều 5. Gió thịnh hành vào mùa mưa là gió mùa theo vị trí và địa hình. Ngay trong từng lớp Tây Nam, lượng mưa trong mùa này chiếm đất cũng có sự thay đổi. Đặc điểm này không khoảng 75% lượng mưa cả năm, độ ẩm 87%- chỉ khó khăn cho người thiết kế chọn chỉ tiêu 90%, lượng bốc hơi thấp, tháng thấp nhất là 5 tháng 9 ở Playku 37mm. Gió thịnh hành vào mềm yếu dày 6÷8m. Tại khu vực lòng suối mùa khô là gió Đông Bắc, độ ẩm 74%-81%, dài 300m cần phải xử lý chống thấm và xử lý lượng bốc hơi lớn nhất ở Tây Nguyên xẩy ra cường độ cho nền. trong mùa này 252mm ( tháng 3 ở Buôn Ma Đất đắp được dự kiến khai thác ở 8 mỏ vật Thuột). Đặc điểm khí hậu này là những điều liệu gọi tên là mỏ số 1, 2, 3, 4a, 5, 6, 7, 8, kiện không thuận lợi cho việc xây dựng đập ở trong đó các mỏ 1,2,3,4a có cự ly vận chuyển Tây Nguyên, nhất là đối với những đập sử nhỏ hơn 2km, còn các mỏ 5, 6, 7, 8 có cự ly dụng đất có hàm lượng sét cao [1]. vận chuyển từ 5÷7 km. Do tính chất của đất và đặc điểm khí hậu ở Đất được sử dụng để đắp đất Đắk Yên Tây Nguyên không thuận lợi cho việc xây gồm bốn loại: dựng đập đất đầm nén nên đã có nhiều - Loại thứ nhất là đất sét màu nâu vàng nghiên cứu chuyên sâu về sử dụng đất tại chỗ có hàm lượng sét biến đổi từ 44%÷53%, ‫ﻻ‬k = để đắp đập.[1,2], sử dụng đất đỏ Bazan để 1,51÷1,55 T/m3 có hệ số thấm K = 2.10- 6 đắp đập.[3,4], nghiên cứu kết cấu đập và giải ÷1.10-5 cm/s (gọi là lớp đất 5a). pháp thi công đập Tây Nguyên.[5,6,10] - Loại đất thứ 2 là đất sét màu nâu đỏ, Tuy đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về nâu vàng, hàm lượng sét biến đổi từ 20÷30%, đập đất đầm nén ở Tây Nguyên nhưng áp ‫ﻻ‬k = 1,55÷1,65 T/m3; có hệ số thấm K = 1.10- 6 dựng các kết quả nghiên cứu vào trong thực ÷5.10-5 cm/s (gọi là lớp đất 5b). tế vẫn còn những hạn chế. Công tác thi công - Loại thứ ba là đất sét màu nâu đỏ lẫn đập đất ở Tây Nguyên thường bị động về đất. nhiều sỏi sạn, hàm lượng sét 25÷35%, ‫ﻻ‬k = Tính phổ biến nhận thấy ở các đập đất đã đắp 1,45÷1,7 T/m3; có hệ số thấm K = 5.10- 5 ở Tây Nguyên là độ chặt của khối đất đắp ÷1.10-4 cm/s . không đồng đều dẫn tới độ tin cậy về ổn định - Loại thứ tư là đất sét màu vàng lẫn sỏi thấm của các đập đất không cao. Nghiên cứu sạn hàm lượng sét 18÷26%, ‫ﻻ‬k = 1,65÷1,75 hiện trạng các đập đất đã xây dựng ở Tây T/m3; có hệ số thấm K = 1.10-5÷5.10-4 cm/s. Nguyên đã đưa ra kết luận số đập hư hỏng Loại đất thứ nhất có ở mỏ 4a, loại thứ hai, do thấm gây ra chiếm 75% số đập phải sửa thứ ba có tập trung ở mỏ số 3 và rải rác ở các chữa .[7] mỏ 6, số 7. Loại đất thứ 4 có ở các mỏ 1, 5, II. Xây dựng đập đất Đắk Yên. 6, 7, 8. Sư phân bố của các loại đất ...

Tài liệu được xem nhiều: