Nghiên cứu giải pháp giám sát (xâm thực mặn vùng ven biển) môi trường thông qua mạng cảm biến không dây sử dụng bo mạch Arduino
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.38 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống có chi phí thấp và khả năng mở rộng cao về cả loại cảm biến và số lượng nút cảm biến, cũng như mức độ phù hợp với nhiều ứng dụng liên quan tới công tác giám sát môi trường. Trong nghiên cứu này chúng tôi trình bày kiến trúc tổng quan và thiết kế phần mềm, phần cứng của hệ thống quan trắc độ xâm nhập mặn ở vùng ven biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp giám sát (xâm thực mặn vùng ven biển) môi trường thông qua mạng cảm biến không dây sử dụng bo mạch ArduinoBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIÁM SÁT (XÂM THỰC MẶN VÙNG VEN BIỂN) MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MẠNGCẢM BIẾN KHÔNG DÂY SỬ DỤNG BO MẠCH ARDUINO Nguyễn Anh Tuấn1, Nguyễn Đình Chinh2, Lê Trung Thành1 Tóm tắt: Trong hơn một thập kỷ nghiên cứu và phát triển chuyên sâu, công nghệ cảm biến khôngdây được xem như là một giải pháp sáng tạo cho nhiều ứng dụng. Trong bài báo này chúng tôi môtả một hệ thống cảm biến không dây được phát triển sử dụng các nền tảng phần cứng mã nguồn mởArduino. Hệ thống có chi phí thấp và khả năng mở rộng cao về cả loại cảm biến và số lượng nút cảmbiến, cũng như mức độ phù hợp với nhiều ứng dụng liên quan tới công tác giám sát môi trường.Trong nghiên cứu này chúng tôi trình bày kiến trúc tổng quan và thiết kế phần mềm, phần cứng củahệ thống quan trắc độ xâm nhập mặn ở vùng ven biển. Từ khóa: Arduino, giám sát môi trường, mạng cảm biến không dây, xâm nhập mặn, zigbee.Ban Biên tập nhận bài: 12/09/2019 Ngày phản biện xong: 08/11/2019 Ngày đăng bài: 25/11/2019 1. Giới thiệu vùng diện tích rộng lớn với mật độ cao hay thấp Trong hơn một thập kỷ nghiên cứu và phát tỳ vào từng ứng dụng cụ thể.triển chuyên sâu, công nghệ cảm biến không dây Hầu hết hiện nay các mạng cảm biến khôngđược xem như là một giải pháp sáng tạo cho dây sử dụng theo chuẩn ZigBee (một chuẩn củanhiều ứng dụng [1]. Các nghiên cứu về mạng IEEE được sử dụng rộng rãi hiện nay). Mạngcảm biến và hệ thống vật lý không gian mạngban cảm biến bao gồm các nút mạng (End Device vàđầu tập trung phát triển các công nghệ đổi mới Router) có nhiệm vụ thu thập và gửi dữ liệu thubằng cách giải quyết vô số các thách thức kỹ được về nút điều phối (Coordinator). Nút điềuthuật như định tuyến đa liên kết, truyền thông phối sẽ gửi dữ liệu này về một server trên mạngtrừu tượng, các phần mềm trung gian, hệ điều Internet, tại đây dữ liệu sẽ được lưu trữ trên cơ sởhành,ngôn ngữ trừu tượng và chia sẻ dữ liệu. dữ liệu, xử lý, cập nhật và đưa ra quyết định thiGần đây do sự phát triển của công nghệ vi cơ hành cụ thể theo từng trường hợp. Tần số hoạtđiện tử (MEMS), công nghệ truyền thông vô động của mạng cảm biến vô tuyến ở các dải tầntuyến và lĩnh vực vi xử lý, xử lý tín hiệu và hệ số công nghiệp 868 MHz, 915 MHz và 2,4 GHz.điều hành nhúng cho phép phát triển các nút cảm Pin sử dụng cho nút mạng kéo dài trung bình từbiến đa chức năng có giá thành thấp, tiêu tốn ít 1 đến 2 năm, để truyền dữ liệu đi xa có thể đặtnăng lượng, kích thước nhỏ, truyền thông vô thêm nút End Device và Router trong mạng. Mỗituyến và rất linh hoạt. Các nút cảm biến nhỏ này nút mạng với chức năng cảm biến có khả năng tựgồm có thành phần cảm biến, bộ xử lý dữ liệu và cấu hình một mạng vô tuyến, các nút cảm biếnbộ thu phát vô tuyến. Hoạt động của mạng cảm đọc dữ liệu đã được xử lý, đóng gói và truyền vềbiến dựa trên sự kết hợp tương tác của một số nút điều phối, nút điều phối sẽ truyền dữ liệulượng lớn các nút với phân bố mật độ nút cao nhận được về cơ sở dữ liệu trên Internet. Cácnên mạng có thể triển khai rộng khắp trong một hoạt động chính diễn ra tại đơn vị này: Giao tiếpKhoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà G7, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội1Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội2Email: tuanna@isvnu.vn 37 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 11 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC với mạng cảm biến, thu thập tham số cần quan đặt tại các khu vực không thể tiếp cận, do đó việc trắc vào cơ sở dữ liệu, điều khiển và giao tiếp bảo tồn năng lượng là một chỉ số quan trọng. Các thiết bị ngoại vi, đóng gói dữ liệu thu được từ cổng sử dụng công nghệ Zigbee cho bảo toàn mạng cảm biến và truyền lên Internet. Nghiên năng lượng như giao thức IEEE 802.11.15.4. cứu này tập trung đề xuất một cấu trúc mạng cảm Các dữ liệu thông qua mạng Zigbee được tải lên biến không dây phục vụ giám sát các tai biến trung tâm giám sát thông qua mạng GPRS. thiên nhiên sử dụng bo mạch Arduino nhằm giúp Các dữ liệu quan trắc thu được từ các nút cảm giảm chi phí, tăng tốc độ truyền dữ liệu, dễ dàng biến sẽ được căn chỉnh và tiền xử lý sau đó được mở rộng phạm vi quan trắc. đóng gói, truyền về Gateway thông qua giao 2. Phương pháp nghiên cứu thức ZigBee để dữ liệu có thể truyền đi xa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp giám sát (xâm thực mặn vùng ven biển) môi trường thông qua mạng cảm biến không dây sử dụng bo mạch ArduinoBÀI BÁO KHOA HỌCNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIÁM SÁT (XÂM THỰC MẶN VÙNG VEN BIỂN) MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MẠNGCẢM BIẾN KHÔNG DÂY SỬ DỤNG BO MẠCH ARDUINO Nguyễn Anh Tuấn1, Nguyễn Đình Chinh2, Lê Trung Thành1 Tóm tắt: Trong hơn một thập kỷ nghiên cứu và phát triển chuyên sâu, công nghệ cảm biến khôngdây được xem như là một giải pháp sáng tạo cho nhiều ứng dụng. Trong bài báo này chúng tôi môtả một hệ thống cảm biến không dây được phát triển sử dụng các nền tảng phần cứng mã nguồn mởArduino. Hệ thống có chi phí thấp và khả năng mở rộng cao về cả loại cảm biến và số lượng nút cảmbiến, cũng như mức độ phù hợp với nhiều ứng dụng liên quan tới công tác giám sát môi trường.Trong nghiên cứu này chúng tôi trình bày kiến trúc tổng quan và thiết kế phần mềm, phần cứng củahệ thống quan trắc độ xâm nhập mặn ở vùng ven biển. Từ khóa: Arduino, giám sát môi trường, mạng cảm biến không dây, xâm nhập mặn, zigbee.Ban Biên tập nhận bài: 12/09/2019 Ngày phản biện xong: 08/11/2019 Ngày đăng bài: 25/11/2019 1. Giới thiệu vùng diện tích rộng lớn với mật độ cao hay thấp Trong hơn một thập kỷ nghiên cứu và phát tỳ vào từng ứng dụng cụ thể.triển chuyên sâu, công nghệ cảm biến không dây Hầu hết hiện nay các mạng cảm biến khôngđược xem như là một giải pháp sáng tạo cho dây sử dụng theo chuẩn ZigBee (một chuẩn củanhiều ứng dụng [1]. Các nghiên cứu về mạng IEEE được sử dụng rộng rãi hiện nay). Mạngcảm biến và hệ thống vật lý không gian mạngban cảm biến bao gồm các nút mạng (End Device vàđầu tập trung phát triển các công nghệ đổi mới Router) có nhiệm vụ thu thập và gửi dữ liệu thubằng cách giải quyết vô số các thách thức kỹ được về nút điều phối (Coordinator). Nút điềuthuật như định tuyến đa liên kết, truyền thông phối sẽ gửi dữ liệu này về một server trên mạngtrừu tượng, các phần mềm trung gian, hệ điều Internet, tại đây dữ liệu sẽ được lưu trữ trên cơ sởhành,ngôn ngữ trừu tượng và chia sẻ dữ liệu. dữ liệu, xử lý, cập nhật và đưa ra quyết định thiGần đây do sự phát triển của công nghệ vi cơ hành cụ thể theo từng trường hợp. Tần số hoạtđiện tử (MEMS), công nghệ truyền thông vô động của mạng cảm biến vô tuyến ở các dải tầntuyến và lĩnh vực vi xử lý, xử lý tín hiệu và hệ số công nghiệp 868 MHz, 915 MHz và 2,4 GHz.điều hành nhúng cho phép phát triển các nút cảm Pin sử dụng cho nút mạng kéo dài trung bình từbiến đa chức năng có giá thành thấp, tiêu tốn ít 1 đến 2 năm, để truyền dữ liệu đi xa có thể đặtnăng lượng, kích thước nhỏ, truyền thông vô thêm nút End Device và Router trong mạng. Mỗituyến và rất linh hoạt. Các nút cảm biến nhỏ này nút mạng với chức năng cảm biến có khả năng tựgồm có thành phần cảm biến, bộ xử lý dữ liệu và cấu hình một mạng vô tuyến, các nút cảm biếnbộ thu phát vô tuyến. Hoạt động của mạng cảm đọc dữ liệu đã được xử lý, đóng gói và truyền vềbiến dựa trên sự kết hợp tương tác của một số nút điều phối, nút điều phối sẽ truyền dữ liệulượng lớn các nút với phân bố mật độ nút cao nhận được về cơ sở dữ liệu trên Internet. Cácnên mạng có thể triển khai rộng khắp trong một hoạt động chính diễn ra tại đơn vị này: Giao tiếpKhoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà G7, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội1Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội2Email: tuanna@isvnu.vn 37 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 11 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC với mạng cảm biến, thu thập tham số cần quan đặt tại các khu vực không thể tiếp cận, do đó việc trắc vào cơ sở dữ liệu, điều khiển và giao tiếp bảo tồn năng lượng là một chỉ số quan trọng. Các thiết bị ngoại vi, đóng gói dữ liệu thu được từ cổng sử dụng công nghệ Zigbee cho bảo toàn mạng cảm biến và truyền lên Internet. Nghiên năng lượng như giao thức IEEE 802.11.15.4. cứu này tập trung đề xuất một cấu trúc mạng cảm Các dữ liệu thông qua mạng Zigbee được tải lên biến không dây phục vụ giám sát các tai biến trung tâm giám sát thông qua mạng GPRS. thiên nhiên sử dụng bo mạch Arduino nhằm giúp Các dữ liệu quan trắc thu được từ các nút cảm giảm chi phí, tăng tốc độ truyền dữ liệu, dễ dàng biến sẽ được căn chỉnh và tiền xử lý sau đó được mở rộng phạm vi quan trắc. đóng gói, truyền về Gateway thông qua giao 2. Phương pháp nghiên cứu thức ZigBee để dữ liệu có thể truyền đi xa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Giám sát môi trường Mạng cảm biến không dây Xâm nhập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 168 0 0
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Định tuyến trong mạng cảm biến và so sánh bằng mô phỏng
103 trang 155 0 0 -
Định vị nguồn phát sóng vô tuyến bằng phương pháp DRSSI cải tiến
7 trang 146 0 0 -
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 95 0 0 -
Ứng dụng giải thuật di truyền cho tối ưu lịch trình mạng cảm biến không dây theo thời gian
7 trang 80 0 0 -
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 62 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
Mô hình hòa nhập thông tin dựa trên đa tác tử trong phát hiện cháy rừng
5 trang 42 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2
218 trang 42 0 0 -
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 40 0 0