Danh mục

Nghiên cứu giải pháp nhằm gia cường vật liệu đắp đập tại chỗ có tính cơ lý đặc biệt ở Tây Nguyên

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.97 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu giải pháp nhằm gia cường vật liệu đắp đập tại chỗ có tính cơ lý đặc biệt ở Tây Nguyên trình bày kết quả nghiên cứu một số giải pháp nhằm gia cường vật liệu tại chỗ để sử dụng làm đất đắp đập ở Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp nhằm gia cường vật liệu đắp đập tại chỗ có tính cơ lý đặc biệt ở Tây Nguyên Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM GIA CƯỜNG VẬT LIỆUĐẮP ĐẬP TẠI CHỖ CÓ TÍNH CƠ LÝ ĐẶC BIỆT Ở TÂY NGUYÊN Mai Thị Hồng1, Phạm Huy Dũng2, Nguyễn Trọng Tư2 1 Trường Đại học Hồng Đức, email: maithihong@hdu.edu.vn 2 Trường Đại học Thủy lợi1. GIỚI THIỆU CHUNG lượng riêng, giới hạn chảy, giới hạn dẻo, các đặc trưng đầm nén, tính kháng cắt, tính nén Tây Nguyên có khoảng gần 56 tỷ m3 nước lún, tính thấm và các tính chất đặc biệt nhưmỗi năm, tổng nhu cầu dùng nước cho phát tính co ngót, trương nở và tan rã của đất đượctriển kinh tế, xã hội và môi trường trên toàn xác định trong nghiên cứu.vùng Tây Nguyên vào khoảng 11 tỷ m3/năm2015 và sẽ tăng lên khoảng 12 tỷ m3/năm vào 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUnăm 2030. Hiện tại nhu cầu dùng nước của 3.1. Các chỉ tiêu cơ lý của đấtTây Nguyên, chỉ chiếm 23% lượng nước cóđược hàng năm ở khu vực này [1]. Tuy vậy, Các kết quả thí nghiệm xác định chỉ tiêutình trạng thiếu nước vào mùa khô vẫn xảy ra vật lý của các mẫu đất được trình bày tronggay gắt, mùa mưa lại gây ra lũ lụt. Vì vậy, bảng 1 và bảng 2. Kết quả phân tích hạt chocần phải có giải pháp tích trữ nước mặt cho thấy vật liệu sử dụng đắp đập Eamlô và đậpTây Nguyên bằng các biện pháp như xây Buôn Sa đều là đất sét pha chứa sạn sỏi, lầndựng các hồ chứa nước nhỏ với yêu cầu xây lượt có các đường kính cỡ hạt như sau:dựng tiết kiệm, vốn đầu tư nhỏ [2]. D60 = 0,8 - 1,0mm; D30 = 0,02 - 0,1mm; Để đáp ứng được yêu cầu trên, việc cải D10 = 0,003 - 0,004mm đối với đất đắp đậptạo, nâng cấp các công trình thủy lợi hiện Eamlô và D60 = 5,0 - 6,0mm; D30 = 0,03 -có hoặc xây dựng các công trình mới sử 0,06mm; D10 = 0,004 - 0,005mm đối với đấtdụng vật liệu tại chỗ sẽ giảm chi phí và đẩy đắp đập Buôn Sa. Hệ số đồng đều hạt của 2nhanh tiến độ thi công. Tuy nhiên, do đặc loại đất lần lượt là Cu = 250 - 266; Cu = 1200điểm cấu tạo địa chất nên đất ở khu vực Tây -1250 và hệ số cấp phối Cc = 0,2 - 2,5;Nguyên thường có tính chất cơ lý đặc biệt[3] như co ngót, trương nở, tan rã hoặc tính Cc = 0,1 - 0,15. Như vậy, theo TCVN 8217-thấm lớn. Bài viết trình bày kết quả nghiên 2009 đất có chất lượng cấp phối tương đốicứu một số giải pháp nhằm gia cường vật tốt do chỉ thỏa mãn về hệ số đồng đều hạtliệu tại chỗ để sử dụng làm đất đắp đập ở nhưng chưa hoàn toàn thỏa mãn về hệ sốTây Nguyên. cấp phối.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bảng 1. Thành phần hạt của đất thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nhóm hạt Sạn Cát Bụi Sétbằng các thí nghiệm trong phòng đã được (%) sỏitiến hành đối với vật liệu đắp đập Eamlô và Đập Eamlô 33,36 33,65 17,33 15,65Buôn Sa ở Tây Nguyên. Các chỉ tiêu cơ lýcủa đất như thành phần hạt, độ ẩm, khối Đập Buôn Sa 48,16 20,08 18,11 13,65 61Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1Bảng 2. Các chỉ tiêu cơ học của đất thí nghiệm Bảng 4. Tính co ngót, tính trương nởLoại đất Wo (%) Gs WL (%) Wp (%) IP và độ tan rã của đất Đập Đập Đập 23,58 2,73 38,56 25,98 12,58 Loại đất Eamla Eamla Buôn Sa Đập Tính co Dc.ng (%) 2,90 4,5 23,73 2,72 38,40 24,87 13,53 ngótBuôn Sa Wc.ng (%) 2,44 2,99 Tính Dtr.n (%) 4,15 4,20 Ghi chú: Wo: Độ ẩm; Gs: khối lượng riêng hạt; trương Wtr.n (%) 34,97 32,13WL: Giới hạn chảy; WP: Giới hạn dẻo; IP: chỉ số dẻo. nở Ptr.n (kPa) 7 6 Các ...

Tài liệu được xem nhiều: