Nghiên cứu giải pháp quản lý, giám sát công trình thủy nông từ xa thông qua mạng viễn thông
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay việc quản lý giám sát công trình thuỷ nông chủ yếu được thực hiện tại chỗ. Do đó, người quản lý gặp nhiều khó khăn khi muốn quản lý các công trình trên một phạm vi rộng. Giải pháp đề xuất cho phép người quản lý biết được tình hình và có khả năng điều khiển hệ thống thuỷ nông tại bất kì đâu, bất kì thời điểm nào chỉ cần một chiếc máy tính nối mạng Internet,... Tham khảo bài viết "Nghiên cứu giải pháp quản lý, giám sát công trình thủy nông từ xa thông qua mạng viễn thông" để nắm bắt chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp quản lý, giám sát công trình thủy nông từ xa thông qua mạng viễn thông NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH THUỶ NÔNG TỪ XA THÔNG QUA MẠNG VIỄN THÔNG PGS. TS NGUYỄN ĐĂNG TỘ, ThS. ĐỖ VĂN HẢI, ThS. PHẠM THỊ HOÀNG NHUNG Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thuỷ Lợi Tóm tắt: Hiện nay việc quản lý giám sát công trình thuỷ nông chủ yếu được thực hiện tại chỗ. Do đó, người quản lý gặp nhiều khó khăn khi muốn quản lý các công trình trên một phạm vi rộng. Giải pháp mà chúng tôi đề xuất cho phép người quản lý biết được tình hình và có khả năng điều khiển hệ thống thuỷ nông tại bất kì đâu, bất kì thời điểm nào chỉ cần một chiếc máy tính nối mạng Internet hoặc đơn giản hơn một chiếc điện thoại cố định hoặc di động. 1. MỞ ĐẦU pháp qui hoạch, giải pháp công trình… có cả Cho đến nay, Việt Nam đã và sẽ có thêm hàng những giải pháp mang yếu tố ý thức và chúng đều nghìn hệ thống thuỷ nông làm nhiệm vụ điều hòa có những ảnh hưởng đáng kể với hiệu quả công tài nguyên nước phục vụ dân sinh, kinh tế. Không trình. Giải pháp mà chúng tôi trình bày ở đây thể phủ nhận vai trò của mỗi hệ thống tưới tiêu, dù nhằm vào việc cải thiện chất lượng thông tin quản lớn hay nhỏ. Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống hiện lý hệ thống, mà việc đầu tư cho nó vào thời điểm nay được quản lý tại chỗ theo phương thức thủ hiện tại là thuận lợi hơn bao giờ hết. Với hệ thống công, kinh nghiệm. Cũng đã có các triển khai tự thu thập thông tin mới, ta có thể quan sát được động hóa, hiện đại hóa của các nhà khoa học và đồng thời và tức thì ở mọi điểm “nóng” của công các đơn vị, nhưng cũng ở mức rất hạn chế. trình và hầu như không phụ thuộc vào vị trí hiện Phương thức quản lý thủ công đòi hỏi một lực tại của người quản lý. Giải pháp này có thể mang lượng lao động đáng kể, nhưng cho hiệu quả một tên gọi ngắn gọn là Giám sát và điều khiển không cao, thông tin thường chậm trễ và đặc biệt, công trình thủy nông từ xa. thông tin thu thập có độ tin cậy thấp. Điều này gây Hiện nay ở ngay trong nước, các nghiên cứu lãng phí cả về nhân lực, vật lực và tài nguyên, làm liên quan đến lĩnh vực này đã có mặt trong một số tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả chung của công trình nghiên cứu như đề tài cấp Bộ “Từng hệ thống tưới tiêu tới vùng hưởng lợi. Cũng cần bước hiện đại hoá công tác quản lý hệ thống thuỷ thiết phải đề cập đến các tham số chi phối hiệu lợi Ấp Bắc, Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội” do năng của hệ thống. Giới chuyên môn cả trong và Trung tâm Công nghệ phần mềm Thuỷ lợi, Viện ngoài nước đều nhất trí rằng: ở Việt Nam, hệ Khoa học Thuỷ lợi thực hiện từ năm 2001 đến thống tưới tiêu nói chung bị ảnh hưởng nhiều cả ở năm 2003 [1]. Công trình nghiên cứu này đã xây môi trường và văn hóa, hệ thống tham số rất khó dựng được một phần mềm điều hành, quản lý hệ đánh giá, kể cả riêng cho từng công trình cụ thể. thống thuỷ nông; đã chế tạo thành công bộ vi xử Đánh giá này cho thấy, việc điều hành hệ thống lý RTU thay cho PLC, có giá thành chỉ bằng 70% thủy nông vẫn còn phải tiếp tục dựa vào kinh thiết bị nhập ngoại cùng loại. Việc kết nối đến nghiệm. Nhiều phần mềm trợ giúp quản lý của thiết bị quan trắc được thực hiện qua modem, sử nước ngoài đã thất bại tại Việt Nam cũng chỉ vì dụng đường điện thoại. Một công trình khác, tập tham số này, IRRIGATION MAN (Dự án “Nghiên cứu giải pháp công nghệ, thiết bị trong TA2 – Tăng cường năng lực Thủy lợi) là một ví hệ thống thủy lợi nhằm phân phối về số lượng dụ. Nhiều giải pháp khác nhau, trực tiếp hoặc gián nước hiệu quả cao” do Viện Khoa học Thuỷ lợi tiếp làm ổn định các tham số này, chẳng hạn giải miền Nam thực hiện từ năm 2006 đến năm 2008 148 [2]. Đề tài này áp dụng công nghệ SCADA và thiết bị đo nước vào công trình, tiêu biểu ở hệ thống thủy nông Củ Chi, hồ Dầu Tiếng. Giao tiếp hệ thống được thực hiện bằng quay số qua modem hữu tuyến hoặc modem vô tuyến. Những thành công của các công trình kể trên đã góp phần đáng kể trong tiến trình hiện đại hoá hệ thống thuỷ nông. Tuy nhiên, những hạn chế chung là: dải quan trắc hạn chế; thiếu hình ảnh thực và động nên Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống đề xuất vẫn phải dựa chủ yếu vào kinh nghiệm; truyền tải dữ liệu qua modem cũng có nhiều hạn chế; công trình quan + Điện thoại di động: dùng điện thoại gửi tin trắc và công trình bảo vệ cần đầu tư đáng kể. nhắn theo cú pháp qui định đến hệ thống để Quan trọng hơn cả, các giải pháp đã nêu chưa tích nhận các thông tin hiện thời của hệ thống qua hợp được nhiệm vụ cảnh báo. Giải pháp chúng tôi tin nhắn trả về. trình bày sau đây giải quyết được phần lớn những 2.2 Yêu cầu về thiết bị hạn chế nêu trên, dù chưa phải là tất cả. Để xây dựng được hệ thống này cần có các 2. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT trang thiết bị như sau: 2.1 Đặc điểm + Máy tính đóng vai trò làm máy chủ, có thể Hệ thống mà chúng tôi đang xây dựng (hình sử dụng các máy tính thông thường có tốc độ 1) có một số đặc điểm: vừa phải. 1/ Tích hợp công nghệ GIS cho phép người + Các camera: có thể sử dụng các camera rẻ quản lý có thể giám sát các công trình trong một tiền như webcam. phạm vi rộng một cách dễ dàng thông qua bản + GSM modem: để kết nối với mạng di động đồ số. GSM. Có thể sử dụng điện thoại di động có khả 2/ Hệ thống cho phép giám sát bằng hình ảnh từ năng kết nối với máy tính. xa sử dụng mạng Internet th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp quản lý, giám sát công trình thủy nông từ xa thông qua mạng viễn thông NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, GIÁM SÁT CÔNG TRÌNH THUỶ NÔNG TỪ XA THÔNG QUA MẠNG VIỄN THÔNG PGS. TS NGUYỄN ĐĂNG TỘ, ThS. ĐỖ VĂN HẢI, ThS. PHẠM THỊ HOÀNG NHUNG Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thuỷ Lợi Tóm tắt: Hiện nay việc quản lý giám sát công trình thuỷ nông chủ yếu được thực hiện tại chỗ. Do đó, người quản lý gặp nhiều khó khăn khi muốn quản lý các công trình trên một phạm vi rộng. Giải pháp mà chúng tôi đề xuất cho phép người quản lý biết được tình hình và có khả năng điều khiển hệ thống thuỷ nông tại bất kì đâu, bất kì thời điểm nào chỉ cần một chiếc máy tính nối mạng Internet hoặc đơn giản hơn một chiếc điện thoại cố định hoặc di động. 1. MỞ ĐẦU pháp qui hoạch, giải pháp công trình… có cả Cho đến nay, Việt Nam đã và sẽ có thêm hàng những giải pháp mang yếu tố ý thức và chúng đều nghìn hệ thống thuỷ nông làm nhiệm vụ điều hòa có những ảnh hưởng đáng kể với hiệu quả công tài nguyên nước phục vụ dân sinh, kinh tế. Không trình. Giải pháp mà chúng tôi trình bày ở đây thể phủ nhận vai trò của mỗi hệ thống tưới tiêu, dù nhằm vào việc cải thiện chất lượng thông tin quản lớn hay nhỏ. Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống hiện lý hệ thống, mà việc đầu tư cho nó vào thời điểm nay được quản lý tại chỗ theo phương thức thủ hiện tại là thuận lợi hơn bao giờ hết. Với hệ thống công, kinh nghiệm. Cũng đã có các triển khai tự thu thập thông tin mới, ta có thể quan sát được động hóa, hiện đại hóa của các nhà khoa học và đồng thời và tức thì ở mọi điểm “nóng” của công các đơn vị, nhưng cũng ở mức rất hạn chế. trình và hầu như không phụ thuộc vào vị trí hiện Phương thức quản lý thủ công đòi hỏi một lực tại của người quản lý. Giải pháp này có thể mang lượng lao động đáng kể, nhưng cho hiệu quả một tên gọi ngắn gọn là Giám sát và điều khiển không cao, thông tin thường chậm trễ và đặc biệt, công trình thủy nông từ xa. thông tin thu thập có độ tin cậy thấp. Điều này gây Hiện nay ở ngay trong nước, các nghiên cứu lãng phí cả về nhân lực, vật lực và tài nguyên, làm liên quan đến lĩnh vực này đã có mặt trong một số tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả chung của công trình nghiên cứu như đề tài cấp Bộ “Từng hệ thống tưới tiêu tới vùng hưởng lợi. Cũng cần bước hiện đại hoá công tác quản lý hệ thống thuỷ thiết phải đề cập đến các tham số chi phối hiệu lợi Ấp Bắc, Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội” do năng của hệ thống. Giới chuyên môn cả trong và Trung tâm Công nghệ phần mềm Thuỷ lợi, Viện ngoài nước đều nhất trí rằng: ở Việt Nam, hệ Khoa học Thuỷ lợi thực hiện từ năm 2001 đến thống tưới tiêu nói chung bị ảnh hưởng nhiều cả ở năm 2003 [1]. Công trình nghiên cứu này đã xây môi trường và văn hóa, hệ thống tham số rất khó dựng được một phần mềm điều hành, quản lý hệ đánh giá, kể cả riêng cho từng công trình cụ thể. thống thuỷ nông; đã chế tạo thành công bộ vi xử Đánh giá này cho thấy, việc điều hành hệ thống lý RTU thay cho PLC, có giá thành chỉ bằng 70% thủy nông vẫn còn phải tiếp tục dựa vào kinh thiết bị nhập ngoại cùng loại. Việc kết nối đến nghiệm. Nhiều phần mềm trợ giúp quản lý của thiết bị quan trắc được thực hiện qua modem, sử nước ngoài đã thất bại tại Việt Nam cũng chỉ vì dụng đường điện thoại. Một công trình khác, tập tham số này, IRRIGATION MAN (Dự án “Nghiên cứu giải pháp công nghệ, thiết bị trong TA2 – Tăng cường năng lực Thủy lợi) là một ví hệ thống thủy lợi nhằm phân phối về số lượng dụ. Nhiều giải pháp khác nhau, trực tiếp hoặc gián nước hiệu quả cao” do Viện Khoa học Thuỷ lợi tiếp làm ổn định các tham số này, chẳng hạn giải miền Nam thực hiện từ năm 2006 đến năm 2008 148 [2]. Đề tài này áp dụng công nghệ SCADA và thiết bị đo nước vào công trình, tiêu biểu ở hệ thống thủy nông Củ Chi, hồ Dầu Tiếng. Giao tiếp hệ thống được thực hiện bằng quay số qua modem hữu tuyến hoặc modem vô tuyến. Những thành công của các công trình kể trên đã góp phần đáng kể trong tiến trình hiện đại hoá hệ thống thuỷ nông. Tuy nhiên, những hạn chế chung là: dải quan trắc hạn chế; thiếu hình ảnh thực và động nên Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống đề xuất vẫn phải dựa chủ yếu vào kinh nghiệm; truyền tải dữ liệu qua modem cũng có nhiều hạn chế; công trình quan + Điện thoại di động: dùng điện thoại gửi tin trắc và công trình bảo vệ cần đầu tư đáng kể. nhắn theo cú pháp qui định đến hệ thống để Quan trọng hơn cả, các giải pháp đã nêu chưa tích nhận các thông tin hiện thời của hệ thống qua hợp được nhiệm vụ cảnh báo. Giải pháp chúng tôi tin nhắn trả về. trình bày sau đây giải quyết được phần lớn những 2.2 Yêu cầu về thiết bị hạn chế nêu trên, dù chưa phải là tất cả. Để xây dựng được hệ thống này cần có các 2. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT trang thiết bị như sau: 2.1 Đặc điểm + Máy tính đóng vai trò làm máy chủ, có thể Hệ thống mà chúng tôi đang xây dựng (hình sử dụng các máy tính thông thường có tốc độ 1) có một số đặc điểm: vừa phải. 1/ Tích hợp công nghệ GIS cho phép người + Các camera: có thể sử dụng các camera rẻ quản lý có thể giám sát các công trình trong một tiền như webcam. phạm vi rộng một cách dễ dàng thông qua bản + GSM modem: để kết nối với mạng di động đồ số. GSM. Có thể sử dụng điện thoại di động có khả 2/ Hệ thống cho phép giám sát bằng hình ảnh từ năng kết nối với máy tính. xa sử dụng mạng Internet th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giải pháp quản lý công trình Giải pháp quản lý công trình Giám sát công trình thủy nông Quản lý công trình từ xa Mạng viễn thông Quản lý công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
24 trang 357 1 0
-
96 trang 296 0 0
-
Đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn không gian mạng
12 trang 203 0 0 -
23 trang 127 0 0
-
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
59 trang 127 0 0 -
Quyết định số 24/2012/QĐ-UBND
12 trang 124 0 0 -
22 trang 121 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 121 0 0 -
Nghị quyết số 15/2012/NQ-HĐND
3 trang 120 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
44 trang 120 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
10 trang 115 0 0 -
12 trang 115 0 0
-
Nghị quyết số 16/2012/NQ-HĐND
4 trang 112 0 0 -
16 trang 108 0 0
-
3 trang 105 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
19 trang 103 0 0
-
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
31 trang 100 0 0 -
3 trang 100 0 0
-
8 trang 98 0 0