Nghiên cứu giải pháp vận hành liên hồ chứa thượng nguồn nhằm giảm ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 873.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã đề xuất một kế hoạch hoạt động mới để giảm xâm nhập mặn ở con sông này. Theo đó, với cùng một lượng nước, hồ chứa Đak Mi 4a nên xả từ 22 giờ tối đến 6 giờ sáng thay vì xả liên tục 24 giờ theo quy trình hiện tại là 1537/QĐ-TTg.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp vận hành liên hồ chứa thượng nguồn nhằm giảm ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu BồnBÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA THƯỢNG NGUỒN NHẰM GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN VÙNG HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN Lê Hùng1, Tô Thúy Nga1Tóm tắt: Vào mùa khô, xâm nhập mặn thường xuyên xảy ra tại các nhánh sông Vu Gia và Vinh Điện nằmở hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Điều này có thể được giải thích bởi thực tế là dòng nước ngọt từthượng nguồn không đủ mạnh để ngăn nước biển xâm nhập. Ngoài ra, chế độ dòng chảy trong các dòngsông cũng bị ảnh hưởng rất lớn bởi hoạt động của các nhà máy thủy điện nằm ở thượng nguồn. Mặc dùcó một quy trình vận hành các hồ chứa liên hồ trong lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (1537/QĐ-TTg),nhưng việc thực hiện nó gặp nhiều khó khăn do xung đột về mục đích sử dụng nước, dẫn đến vấn đề xâmnhập mặn. Nghiên cứu này đã đề xuất một kế hoạch hoạt động mới để giảm xâm nhập mặn ở con sôngnày. Theo đó, với cùng một lượng nước, hồ chứa Đak Mi 4a nên xả từ 22 giờ tối đến 6 giờ sáng thay vì xảliên tục 24 giờ theo quy trình hiện tại là 1537/QĐ-TTg. Kết quả cho thấy kế hoạch vận hành mới khôngảnh hưởng đến sản xuất điện của Đak Mi 4a và giảm xâm nhập mặn so với quy trình vận hành hiện tại.Từ khóa: Lưu vực sông, Vu Gia - Thu Bồn, xâm nhập mặn, quy trình vận hành, liên hồ chứa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* TTg được ban hành năm 2015. Nhằm đánh giá Trong thời gian vừa qua, sau khi hàng loạt mức độ hiệu quả của quy trình liên hồ này đếncác hồ chứa thủy điện được xây dựng và vận diễn biến quá trình xâm nhập mặn (XNM) vùnghành đã làm thay đổi chế độ dòng chảy vùng hạ hạ lưu VGTB từ đó làm cơ sở kiến nghị đề xuấtlưu Vu Gia - Thu Bồn (VGTB) rõ rệt, theo đó điều chỉnh quy trình này trên lưu vực sôngquá trình xâm nhập mặn ngày càng gia tăng VGTB cần phải có một nghiên cứu đánh giá đầyhơn. Chính phủ đã ban hành quy trình liên hồ đủ các tình huống kịch bản.cho lưu vực này, tuy nhiên dù ứng dụng quy Vì đặc điểm địa hình ở Việt Nam hiện naytrình vận hành vào thực tế vẫn còn nhiều vấn đề các khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồngchưa giải quyết được, và diễn biến xâm nhập bằng Sông Hồng, sông Đồng Nai địa hình dốc ítmặn vùng hạ lưu vẫn không được cải thiện thậm hơn miền Trung nên xâm nhập mặn đã đượcchí ngày càng khốc liệt. Nguyên nhân của tình quan tâm từ nhiều năm trước. Nơi đây đã có khátrạng này là do sự suy giảm nguồn nước về hạ nhiều nghiên cứu về mô hình xâm nhập mặn vàlưu trong mùa kiệt. Trong khi đó dòng chảy về các giải pháp nhằm nâng cao dòng chảy mùahạ lưu ngoài yếu tố khí tượng ra nó còn chịu sự kiệt, để phục vụ sản xuất nông nghiệp nói riêngchi phối rất lớn từ vận hành của các nhà máy và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung.thủy điện thượng nguồn, đặc biệt là hồ chứa Một số thành tựu có thể kể đến như kết quảthủy điện Đak Mi 4a chuyển dòng… Để khắc nghiên cứu xây dựng chương trình dự báo mặnphục tình trạng trên Chính phủ đã liên tiếp ban cho khu vực đồng bằng sông Hồng - Thái Bìnhhành thay thế các quy trình liên hồ trên lưu vực (Đoàn Thanh Hằng, 2010); nghiên cứu xâmsông VGTB cũng như các lưu vực sông trên cả nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùngnước, Quy trình đang áp dụng hiện nay trên lưu đồng bằng sông Cửu Long (Lê Sâm, 2007). Lưuvực sông VGTB là quy trình liên hồ 1537/QĐ- vực các sông miền Trung thì vừa ngắn vừa dốc vấn đề xâm nhập mặn chỉ mới có một số nghiên1 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng. cứu đề cập đến ví dụ như đánh giá và dự báo84 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 64 (3/2019)hình thái xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Trà (2014) đã mô phỏng diễn biến xâm nhập mặnKhúc - sông Vệ (Đặng Thị Kim Nhung và nnk, vùng hạ du VGTB và đề xuất 7 giải pháp để2015); Tô Thúy Nga (2003) nghiên cứu đánh giảm xâm nhập mặn vùng hạ du. Các nghiêngiá diễn biến quá trình xâm nhập mặn bằng cách cứu trên lưu vực VGTB đã tạo được bộ cơ sở dữáp dụng mô hình VRSAP để mô phỏng xâm liệu ban đầu và đặt nền móng cho các nghiênnhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn; cứu về mặn cho khu vực, tuy nhiên các nghiênNguyễn Thế Hùng và nnk (2013) đánh giá quá cứu này chưa phù hợp với sự tác động của hệtrình diễn biến vùng hạ lưu VGTB, ứng dụng thống hồ chứa thủy điện thượng nguồn vận hànhmô hình MIKE 11 dự báo thử nghiệm xâm nhập hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp vận hành liên hồ chứa thượng nguồn nhằm giảm ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu BồnBÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA THƯỢNG NGUỒN NHẰM GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN VÙNG HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN Lê Hùng1, Tô Thúy Nga1Tóm tắt: Vào mùa khô, xâm nhập mặn thường xuyên xảy ra tại các nhánh sông Vu Gia và Vinh Điện nằmở hạ lưu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Điều này có thể được giải thích bởi thực tế là dòng nước ngọt từthượng nguồn không đủ mạnh để ngăn nước biển xâm nhập. Ngoài ra, chế độ dòng chảy trong các dòngsông cũng bị ảnh hưởng rất lớn bởi hoạt động của các nhà máy thủy điện nằm ở thượng nguồn. Mặc dùcó một quy trình vận hành các hồ chứa liên hồ trong lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn (1537/QĐ-TTg),nhưng việc thực hiện nó gặp nhiều khó khăn do xung đột về mục đích sử dụng nước, dẫn đến vấn đề xâmnhập mặn. Nghiên cứu này đã đề xuất một kế hoạch hoạt động mới để giảm xâm nhập mặn ở con sôngnày. Theo đó, với cùng một lượng nước, hồ chứa Đak Mi 4a nên xả từ 22 giờ tối đến 6 giờ sáng thay vì xảliên tục 24 giờ theo quy trình hiện tại là 1537/QĐ-TTg. Kết quả cho thấy kế hoạch vận hành mới khôngảnh hưởng đến sản xuất điện của Đak Mi 4a và giảm xâm nhập mặn so với quy trình vận hành hiện tại.Từ khóa: Lưu vực sông, Vu Gia - Thu Bồn, xâm nhập mặn, quy trình vận hành, liên hồ chứa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* TTg được ban hành năm 2015. Nhằm đánh giá Trong thời gian vừa qua, sau khi hàng loạt mức độ hiệu quả của quy trình liên hồ này đếncác hồ chứa thủy điện được xây dựng và vận diễn biến quá trình xâm nhập mặn (XNM) vùnghành đã làm thay đổi chế độ dòng chảy vùng hạ hạ lưu VGTB từ đó làm cơ sở kiến nghị đề xuấtlưu Vu Gia - Thu Bồn (VGTB) rõ rệt, theo đó điều chỉnh quy trình này trên lưu vực sôngquá trình xâm nhập mặn ngày càng gia tăng VGTB cần phải có một nghiên cứu đánh giá đầyhơn. Chính phủ đã ban hành quy trình liên hồ đủ các tình huống kịch bản.cho lưu vực này, tuy nhiên dù ứng dụng quy Vì đặc điểm địa hình ở Việt Nam hiện naytrình vận hành vào thực tế vẫn còn nhiều vấn đề các khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồngchưa giải quyết được, và diễn biến xâm nhập bằng Sông Hồng, sông Đồng Nai địa hình dốc ítmặn vùng hạ lưu vẫn không được cải thiện thậm hơn miền Trung nên xâm nhập mặn đã đượcchí ngày càng khốc liệt. Nguyên nhân của tình quan tâm từ nhiều năm trước. Nơi đây đã có khátrạng này là do sự suy giảm nguồn nước về hạ nhiều nghiên cứu về mô hình xâm nhập mặn vàlưu trong mùa kiệt. Trong khi đó dòng chảy về các giải pháp nhằm nâng cao dòng chảy mùahạ lưu ngoài yếu tố khí tượng ra nó còn chịu sự kiệt, để phục vụ sản xuất nông nghiệp nói riêngchi phối rất lớn từ vận hành của các nhà máy và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung.thủy điện thượng nguồn, đặc biệt là hồ chứa Một số thành tựu có thể kể đến như kết quảthủy điện Đak Mi 4a chuyển dòng… Để khắc nghiên cứu xây dựng chương trình dự báo mặnphục tình trạng trên Chính phủ đã liên tiếp ban cho khu vực đồng bằng sông Hồng - Thái Bìnhhành thay thế các quy trình liên hồ trên lưu vực (Đoàn Thanh Hằng, 2010); nghiên cứu xâmsông VGTB cũng như các lưu vực sông trên cả nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùngnước, Quy trình đang áp dụng hiện nay trên lưu đồng bằng sông Cửu Long (Lê Sâm, 2007). Lưuvực sông VGTB là quy trình liên hồ 1537/QĐ- vực các sông miền Trung thì vừa ngắn vừa dốc vấn đề xâm nhập mặn chỉ mới có một số nghiên1 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng. cứu đề cập đến ví dụ như đánh giá và dự báo84 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 64 (3/2019)hình thái xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Trà (2014) đã mô phỏng diễn biến xâm nhập mặnKhúc - sông Vệ (Đặng Thị Kim Nhung và nnk, vùng hạ du VGTB và đề xuất 7 giải pháp để2015); Tô Thúy Nga (2003) nghiên cứu đánh giảm xâm nhập mặn vùng hạ du. Các nghiêngiá diễn biến quá trình xâm nhập mặn bằng cách cứu trên lưu vực VGTB đã tạo được bộ cơ sở dữáp dụng mô hình VRSAP để mô phỏng xâm liệu ban đầu và đặt nền móng cho các nghiênnhập mặn vùng hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn; cứu về mặn cho khu vực, tuy nhiên các nghiênNguyễn Thế Hùng và nnk (2013) đánh giá quá cứu này chưa phù hợp với sự tác động của hệtrình diễn biến vùng hạ lưu VGTB, ứng dụng thống hồ chứa thủy điện thượng nguồn vận hànhmô hình MIKE 11 dự báo thử nghiệm xâm nhập hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xâm nhập mặn Quy trình vận hành Liên hồ chứa Vùng hạ lưu lưu vực sông Vu Gia Kiểm định mực nước Ứng dụng mô hình Mike 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 173 0 0
-
Quy trình vận hành và sửa chữa máy biến áp
87 trang 118 1 0 -
97 trang 96 0 0
-
Quy trình vận hành sửa chữa máy biến áp
164 trang 49 0 0 -
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 41 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 31 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 27 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Chính sách phát triển bền vững và những gợi ý cho miền Trung
8 trang 25 0 0