Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1: 10.000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ dựa trên nền bản đồ địa hình theo các quy chuẩn quốc gia nhằm phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệunền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Thi Thu Hằng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS Chuyên ngành: Quản lý đất đai; Mã số 60 85 01 03 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Bình Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Nghiên cứu các yêu cầu và quy định về cơ sở dữ liệu (CSDL) nền thông tin địa lý. Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL nền địa lý từ nội dung bản đồ địa hình (BĐĐH). Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu và hiển thị CSDL nền địa lý đa tỷ lệ. Thử nghiệm xây dựng CSDL nền thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000 từ các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 ở khu vực Quảng Ngãi. Đánh giá ứng dụng của CSDL nền thông tin địa lý trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường, trong đó nhấn mạnh đến công tác quản lý Keywords. Địa chính; Quản lý đất đai; Tài nguyên môi trường; Quảng Ngãi.Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trên thế giới các công nghệ về không gian địa lý ngày càng phát triển và ứngdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực nghiên cứu, quản lý kinh tế -xã hội. Đa số các ứng dụng được phát triển trên nền tảng công nghệ hệ thống thông tin địa lý(GIS - Geographic information System) và các hệ thống thông tin địa lý khi xây dựng đềuđược chuẩn hóa theo các quy định. Cơ sở dữ liệu (CSDL) là hợp phần trọng tâm trong hệ thống thông tin địa lý. CSDLcủa GIS là hệ dữ liệu địa lý (DLĐL) bao gồm hai kiểu dữ liệu chủ yếu: dữ liệu thuộc tính vàdữ liệu không gian, gắn bó với nhau một cách quy luật. Cơ sở dữ liệu nền địa lý (CSDLNĐL)mô tả thế giới thực ở mức cơ sở, có độ chính xác và độ chi tiết đảm bảo để làm nền cho việcxây dựng các hệ thống thông tin địa lý chuyên đề khác. Chính từ nhu cầu thực tiễn, việcnghiên cứu CSDLNĐL chuẩn chính thức, thống nhất cho các ngành trong cả nước là vô cùngquan trọng và cần thiết. CSDLNĐL có thể được xây dựng từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhaunhư ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình.Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ địa hình làđầu vào để xây dựng CSDLNĐL là giải pháp hữu hiệu và kinh tế nhất. Vì bản đồ địa hình thểhiện các đối tượng địa lý (ĐTĐL) bề mặt Trái đất, có khái quát hóa nhưng vẫn thể hiện đượctính quy luật và quy mô của đối tượng với độ chính xác nhất định tùy vào tỉ lệ bản đồ. Với việc áp dụng công nghệ GIS, chúng ta có thể thiết lập CSDLNĐL đa tỷ lệ để đápứng các nhu cầu rất đa dạng của các hoạt động kinh tế - xã hội về dữ liệu không gian ở các tỷlệ, mức độ chi tiết khác nhau. So với các CSDLNĐL có tỷ lệ cố định, CSDLNĐL đa tỷ lệ cóchi phí tổng thể thấp hơn và khả năng sử dụng linh hoạt hơn rất nhiều. Xuất phát từ những lý do này, đề tài “Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệunền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnhQuảng Ngãi” có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷlệ dựa trên nền bản đồ địa hình theo các quy chuẩn quốc gia nhằm phục vụ cho công tác quảnlý tài nguyên đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các yêu cầu và quy định về CSDL nền thông tin địa lý. - Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL nền địa lý từ nội dung BĐĐH. - Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu và hiển thị CSDL nền địa lý đa tỷ lệ. - Thử nghiệm xây dựng CSDL nền thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000từ các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 ở khu vực Quảng Ngãi. - Đánh giá ứng dụng của CSDL nền thông tin địa lý trong công tác quản lý tài nguyênvà môi trường, trong đó nhấn mạnh đến công tác quản lý đất đai. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu là cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 –1:50.000 và ứng dụng chủ yếu trong công tác quản lý đất đai. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập, tổng hợp các thông tin và tài liệucó liên quan. Xử lý logic các tài liệu để định hướng giải quyết các vấn đề đặt ra. - Phương pháp kế thừa: Tiếp thu và vận dụng các kết quả đã có về cơ sở dữ liệu nềnđịa lý và các kỹ thuật phân tích, hiển thị dữ liệu bằng GIS. - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thử nghiệm lấy các số liệu thực tế để làm sángtỏ cơ sở lý thuyết đặt ra. - Phương pháp bản đồ. 6. Kết quả đạt được và ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Kết quả đạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệunền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Ngãi Nguyễn Thi Thu Hằng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS Chuyên ngành: Quản lý đất đai; Mã số 60 85 01 03 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Quốc Bình Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Nghiên cứu các yêu cầu và quy định về cơ sở dữ liệu (CSDL) nền thông tin địa lý. Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL nền địa lý từ nội dung bản đồ địa hình (BĐĐH). Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu và hiển thị CSDL nền địa lý đa tỷ lệ. Thử nghiệm xây dựng CSDL nền thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000 từ các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 ở khu vực Quảng Ngãi. Đánh giá ứng dụng của CSDL nền thông tin địa lý trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường, trong đó nhấn mạnh đến công tác quản lý Keywords. Địa chính; Quản lý đất đai; Tài nguyên môi trường; Quảng Ngãi.Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trên thế giới các công nghệ về không gian địa lý ngày càng phát triển và ứngdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực nghiên cứu, quản lý kinh tế -xã hội. Đa số các ứng dụng được phát triển trên nền tảng công nghệ hệ thống thông tin địa lý(GIS - Geographic information System) và các hệ thống thông tin địa lý khi xây dựng đềuđược chuẩn hóa theo các quy định. Cơ sở dữ liệu (CSDL) là hợp phần trọng tâm trong hệ thống thông tin địa lý. CSDLcủa GIS là hệ dữ liệu địa lý (DLĐL) bao gồm hai kiểu dữ liệu chủ yếu: dữ liệu thuộc tính vàdữ liệu không gian, gắn bó với nhau một cách quy luật. Cơ sở dữ liệu nền địa lý (CSDLNĐL)mô tả thế giới thực ở mức cơ sở, có độ chính xác và độ chi tiết đảm bảo để làm nền cho việcxây dựng các hệ thống thông tin địa lý chuyên đề khác. Chính từ nhu cầu thực tiễn, việcnghiên cứu CSDLNĐL chuẩn chính thức, thống nhất cho các ngành trong cả nước là vô cùngquan trọng và cần thiết. CSDLNĐL có thể được xây dựng từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhaunhư ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình.Tuy nhiên việc sử dụng bản đồ địa hình làđầu vào để xây dựng CSDLNĐL là giải pháp hữu hiệu và kinh tế nhất. Vì bản đồ địa hình thểhiện các đối tượng địa lý (ĐTĐL) bề mặt Trái đất, có khái quát hóa nhưng vẫn thể hiện đượctính quy luật và quy mô của đối tượng với độ chính xác nhất định tùy vào tỉ lệ bản đồ. Với việc áp dụng công nghệ GIS, chúng ta có thể thiết lập CSDLNĐL đa tỷ lệ để đápứng các nhu cầu rất đa dạng của các hoạt động kinh tế - xã hội về dữ liệu không gian ở các tỷlệ, mức độ chi tiết khác nhau. So với các CSDLNĐL có tỷ lệ cố định, CSDLNĐL đa tỷ lệ cóchi phí tổng thể thấp hơn và khả năng sử dụng linh hoạt hơn rất nhiều. Xuất phát từ những lý do này, đề tài “Nghiên cứu giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệunền địa lý đa tỷ lệ từ bản đồ địa hình 1:10.000 phục vụ quản lý tài nguyên và môi trường tỉnhQuảng Ngãi” có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý đa tỷlệ dựa trên nền bản đồ địa hình theo các quy chuẩn quốc gia nhằm phục vụ cho công tác quảnlý tài nguyên đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. 3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các yêu cầu và quy định về CSDL nền thông tin địa lý. - Nghiên cứu quy trình xây dựng CSDL nền địa lý từ nội dung BĐĐH. - Nghiên cứu phương pháp xử lý dữ liệu và hiển thị CSDL nền địa lý đa tỷ lệ. - Thử nghiệm xây dựng CSDL nền thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000từ các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 ở khu vực Quảng Ngãi. - Đánh giá ứng dụng của CSDL nền thông tin địa lý trong công tác quản lý tài nguyênvà môi trường, trong đó nhấn mạnh đến công tác quản lý đất đai. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu là cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:10.000 –1:50.000 và ứng dụng chủ yếu trong công tác quản lý đất đai. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập, tổng hợp các thông tin và tài liệucó liên quan. Xử lý logic các tài liệu để định hướng giải quyết các vấn đề đặt ra. - Phương pháp kế thừa: Tiếp thu và vận dụng các kết quả đã có về cơ sở dữ liệu nềnđịa lý và các kỹ thuật phân tích, hiển thị dữ liệu bằng GIS. - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thử nghiệm lấy các số liệu thực tế để làm sángtỏ cơ sở lý thuyết đặt ra. - Phương pháp bản đồ. 6. Kết quả đạt được và ý nghĩa khoa học, thực tiễn - Kết quả đạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng cơ sở dữ liệu nền Địa lý đa tỷ lệ Quản lý tài nguyên Quản lý môi trường Quản lý đất đaiTài liệu liên quan:
-
30 trang 248 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 184 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 176 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 149 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 140 0 0 -
69 trang 120 0 0
-
11 trang 113 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
9 trang 108 0 0
-
8 trang 108 0 0