Nghiên cứu giải thích pháp luật kinh nghiệm từ Cộng hòa Pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thích pháp luật ở Việt Nam là một vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo bởi bất kì hệ thống pháp luật của quốc gia nào cũng phải cần có sự giải thích pháp luật. Bài viết nghiên cứu thực trạng giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay cũng như đưa ra các kiến nghị cho cơ chế giải thích pháp luật từ bài học kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải thích pháp luật kinh nghiệm từ Cộng hòa Pháp Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT KINH NGHIỆM TỪ CỘNG HÒA PHÁP STUDY ON LEGAL INTERPRETATION EXPERIENCE FROM FRENCH REPUBLIC PGS.TS. Phan Nhật Thanh1 Tóm tắt – Giải thích pháp luật ở Việt Nam là một vấn đề cần nghiên cứu thấuđáo bởi bất kì hệ thống pháp luật của quốc gia nào cũng phải cần có sự giải thíchpháp luật. Giải thích pháp luật phát sinh như một nhu cầu tất yếu bởi ngôn ngữ sửdụng trong văn bản pháp luật mang tính chuyên biệt cao và có thể tạo ra cách hiểukhông thống nhất giữa chủ thể áp dụng, chủ thể bị áp dụng và các chủ thể khác.Bên cạnh đó, tình trạng có quá nhiều văn bản với nhiều chủ thể có thẩm quyền banhành dẫn đến sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy phạm hay nội dung trong cácvăn bản. Hiện nay, thuật ngữ giải thích pháp luật cũng chưa được hiểu một cách thốngnhất. Giải thích pháp luật là giải thích các quy phạm trong các nguồn luật (tậpquán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật) hay giải thích pháp luậtlà giải thích văn bản pháp luật? Bài viết nghiên cứu thực trạng giải thích pháp luậtở Việt Nam hiện nay cũng như đưa ra các kiến nghị cho cơ chế giải thích pháp luậttừ bài học kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp. Từ khóa: giải thích pháp luật, văn bản pháp luật, văn bản quy phạmpháp luật.1. KHÁI QUÁT VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Có thể khẳng định rằng không có một hệ thống pháp luật của một quốc gianào mà không cần đến sự giải thích. Điều này xuất phát từ ba nguyên nhân cơ bản.Thứ nhất, ngôn ngữ pháp lí sử dụng trong văn bản là ngôn ngữ mang tính chuyênbiệt cao. Thứ hai, việc hiểu và áp dụng pháp luật không phải lúc nào cũng có tínhthống nhất giữa các chủ thể khác nhau. Thứ ba, có quá nhiều văn bản pháp luật cùngsong hành tồn tại dẫn đến sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy phạm hay nộidung trong các văn bản. Ngoài ra, cũng cần lưu ý thuật ngữ sử dụng là giải thích pháp luật hay giảithích văn bản pháp luật hay giải thích luật. Nếu chúng ta sử dụng thuật ngữ pháp1 Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh; Email: pnthanh@hcmulaw.edu.vn 435 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”luật trong giải thích pháp luật thì cách tiếp cận có thể là giải thích ngữ nghĩa chưarõ của các quy phạm (hoặc quy tắc) trong các nguồn luật tập quán, tiền lệ pháp vàvăn bản quy phạm pháp luật. Hiện nay, do chủ yếu áp dụng hình thức văn bản quyphạm pháp luật nên cách tiếp cận của các học giả Việt Nam đa phần hướng về giảithích văn bản quy phạm pháp luật [1]. Tuy cách tiếp cận là vậy nhưng nhìn từ góc độ pháp lí, có thể nói rằng ViệtNam chưa có cơ chế giải thích pháp luật. Chương XIV Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) chỉ sử dụng thuật ngữ “Giảithích Hiến pháp, luật, pháp lệnh” và chỉ được quy định trong bốn điều (từ Điều 158đến Điều 161). Để hiểu được một cách chính xác thuật ngữ giải thích pháp luật,thiết nghĩ cần phải đi từ thuật ngữ pháp luật trong giải thích pháp luật. Khái niệm pháp luật cho đến nay vẫn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau tùythuộc vào từng trường phái hay quan điểm nhận thức về pháp luật [2]. Có hai quanđiểm phổ biến từ trước đến nay khi nói đến nguồn gốc pháp luật, đó là quan điểmvề pháp luật tự nhiên (natural law) và quan điểm về pháp luật thực định (positivelaw) [3]. Lí thuyết về pháp luật tự nhiên xuất phát từ tính nhị nguyên của pháp luật,tức ngoài hệ thống pháp luật do nhà nước ban hành còn có luật cao hơn, mang đặctrưng cho bản chất tự nhiên của con người. Luật tự nhiên có nguồn gốc từ sự hợp líhoặc từ tôn giáo và mang tính bắt buộc trong xã hội loài người. Nói cách khác, phápluật tự nhiên xác định những điều kiện và nguyên lí của sự thật hiển nhiên tronghành vi xử sự của con người [4]. Đó chính là ý chí của Thượng đế muốn tạo ra mộtxã hội ổn định và trật tự [5]. Ngược lại với lí thuyết pháp luật tự nhiên là pháp luật thực định. Theo đó,pháp luật là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ khi có nhà nước. Pháp luật do nhànước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.Pháp luật là sự thể hiện quyền lực nhà nước [6]. Việc tiếp cận khái niệm pháp luật khác nhau dẫn đến sự nhận thức khác nhauvề giải thích pháp luật. Quan điểm 1 (Law interpretation): Thuật ngữ pháp luật theo quan điểm nàylà pháp luật nói chung. Dù chưa xác định một cách cụ thể nhưng có thể hiểu rằnggiải thích pháp luật là giải thích ngữ nghĩa chưa rõ của các quy phạm (hoặc quy tắc)trong các nguồn luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giải thích pháp luật kinh nghiệm từ Cộng hòa Pháp Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT KINH NGHIỆM TỪ CỘNG HÒA PHÁP STUDY ON LEGAL INTERPRETATION EXPERIENCE FROM FRENCH REPUBLIC PGS.TS. Phan Nhật Thanh1 Tóm tắt – Giải thích pháp luật ở Việt Nam là một vấn đề cần nghiên cứu thấuđáo bởi bất kì hệ thống pháp luật của quốc gia nào cũng phải cần có sự giải thíchpháp luật. Giải thích pháp luật phát sinh như một nhu cầu tất yếu bởi ngôn ngữ sửdụng trong văn bản pháp luật mang tính chuyên biệt cao và có thể tạo ra cách hiểukhông thống nhất giữa chủ thể áp dụng, chủ thể bị áp dụng và các chủ thể khác.Bên cạnh đó, tình trạng có quá nhiều văn bản với nhiều chủ thể có thẩm quyền banhành dẫn đến sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy phạm hay nội dung trong cácvăn bản. Hiện nay, thuật ngữ giải thích pháp luật cũng chưa được hiểu một cách thốngnhất. Giải thích pháp luật là giải thích các quy phạm trong các nguồn luật (tậpquán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật) hay giải thích pháp luậtlà giải thích văn bản pháp luật? Bài viết nghiên cứu thực trạng giải thích pháp luậtở Việt Nam hiện nay cũng như đưa ra các kiến nghị cho cơ chế giải thích pháp luậttừ bài học kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp. Từ khóa: giải thích pháp luật, văn bản pháp luật, văn bản quy phạmpháp luật.1. KHÁI QUÁT VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Có thể khẳng định rằng không có một hệ thống pháp luật của một quốc gianào mà không cần đến sự giải thích. Điều này xuất phát từ ba nguyên nhân cơ bản.Thứ nhất, ngôn ngữ pháp lí sử dụng trong văn bản là ngôn ngữ mang tính chuyênbiệt cao. Thứ hai, việc hiểu và áp dụng pháp luật không phải lúc nào cũng có tínhthống nhất giữa các chủ thể khác nhau. Thứ ba, có quá nhiều văn bản pháp luật cùngsong hành tồn tại dẫn đến sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy phạm hay nộidung trong các văn bản. Ngoài ra, cũng cần lưu ý thuật ngữ sử dụng là giải thích pháp luật hay giảithích văn bản pháp luật hay giải thích luật. Nếu chúng ta sử dụng thuật ngữ pháp1 Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh; Email: pnthanh@hcmulaw.edu.vn 435 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại trong lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn”luật trong giải thích pháp luật thì cách tiếp cận có thể là giải thích ngữ nghĩa chưarõ của các quy phạm (hoặc quy tắc) trong các nguồn luật tập quán, tiền lệ pháp vàvăn bản quy phạm pháp luật. Hiện nay, do chủ yếu áp dụng hình thức văn bản quyphạm pháp luật nên cách tiếp cận của các học giả Việt Nam đa phần hướng về giảithích văn bản quy phạm pháp luật [1]. Tuy cách tiếp cận là vậy nhưng nhìn từ góc độ pháp lí, có thể nói rằng ViệtNam chưa có cơ chế giải thích pháp luật. Chương XIV Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) chỉ sử dụng thuật ngữ “Giảithích Hiến pháp, luật, pháp lệnh” và chỉ được quy định trong bốn điều (từ Điều 158đến Điều 161). Để hiểu được một cách chính xác thuật ngữ giải thích pháp luật,thiết nghĩ cần phải đi từ thuật ngữ pháp luật trong giải thích pháp luật. Khái niệm pháp luật cho đến nay vẫn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau tùythuộc vào từng trường phái hay quan điểm nhận thức về pháp luật [2]. Có hai quanđiểm phổ biến từ trước đến nay khi nói đến nguồn gốc pháp luật, đó là quan điểmvề pháp luật tự nhiên (natural law) và quan điểm về pháp luật thực định (positivelaw) [3]. Lí thuyết về pháp luật tự nhiên xuất phát từ tính nhị nguyên của pháp luật,tức ngoài hệ thống pháp luật do nhà nước ban hành còn có luật cao hơn, mang đặctrưng cho bản chất tự nhiên của con người. Luật tự nhiên có nguồn gốc từ sự hợp líhoặc từ tôn giáo và mang tính bắt buộc trong xã hội loài người. Nói cách khác, phápluật tự nhiên xác định những điều kiện và nguyên lí của sự thật hiển nhiên tronghành vi xử sự của con người [4]. Đó chính là ý chí của Thượng đế muốn tạo ra mộtxã hội ổn định và trật tự [5]. Ngược lại với lí thuyết pháp luật tự nhiên là pháp luật thực định. Theo đó,pháp luật là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ khi có nhà nước. Pháp luật do nhànước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.Pháp luật là sự thể hiện quyền lực nhà nước [6]. Việc tiếp cận khái niệm pháp luật khác nhau dẫn đến sự nhận thức khác nhauvề giải thích pháp luật. Quan điểm 1 (Law interpretation): Thuật ngữ pháp luật theo quan điểm nàylà pháp luật nói chung. Dù chưa xác định một cách cụ thể nhưng có thể hiểu rằnggiải thích pháp luật là giải thích ngữ nghĩa chưa rõ của các quy phạm (hoặc quy tắc)trong các nguồn luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải thích pháp luật Văn bản pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật Nghiên cứu Lập phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
5 trang 353 5 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch và lộ trình của Cộng hòa Liên bang Đức: Phần 1
68 trang 228 0 0 -
Thông tư Số: 39/2009/TT-BTTTT CỦA BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5 trang 189 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 188 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0